Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Trần Minh Túc |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Vật lý 8
áp suất của chất lỏng
Bình thông nhau
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 2:
2. Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây gây áp suất lên .... bình, mà lên cả .... bình và các vật ......chất lỏng.
đáy
thành
trong lòng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p = d. h
P: áp suất chất lỏng
d: trọng lượng riêng của chất lỏng
h: chiều cao của cột chất lỏng (tính từ điểm cần tính áp suất tới mặt thoáng)
A
h
1. Tại 1 điểm, áp suất của chất lỏng theo mọi phương có độ lớn như nhau
Chú ý:
h
P1 = P2 = P3 = P4 =
Tính áp suất tại điểm A theo các phương khác nhau
?
d.h
2. Công thức p = d.h cho ta tính được áp suất tại thành bình cũng như tại mọi điểm trong lòng chất lỏng.
Chú ý:
A
h
PB =
B
PA = d.h
?
3. Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau (không phụ thuộc vào hình dạng bình chứa)
Chú ý:
A
B
C
D
h
PA = PB = PC = PD =
?
d.h
III. Bình thông nhau
Thí nghiệm :
III. Bình thông nhau
Thí nghiệm :
Vận dụng
Câu 1:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là bình thông nhau?
A . Bình tưới
B . ấm đun nước
C . Vòi phun nước
D . Cả A, B và C
Vận dụng
Câu 2:
hB
Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước như hình vẽ. Tính áp suất tại điểm A ở đáy thùng và điểm B cách đáy thùng 0,4m.
h1
h
Giải:
PA= d.hA = d.h = 1000.1,2 = 1200 (N/m2)
PB= d.hB = d.(h - h1) = 1000.(1,2 - 0,4) = 800 (N/m2)
Vận dụng
Câu 3:
Lấy một vỏ hộp sữa, đục 3 lỗ thẳng hành bên thành hộp. Đổ nước cho đầy hộp. Hiện tượng gì xảy ra ?
A . Nước chỉ thoát ra ở lỗ 1
B . Nước chỉ thoát ra ở lỗ 3
C . Nước thoát ra ở cả 3 lỗ với tầm xa khác nhau
D . Nước thoát ra ở cả 3 lỗ với tầm xa như nhau
1
2
3
Bài học kết thúc
áp suất của chất lỏng
Bình thông nhau
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 2:
2. Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây gây áp suất lên .... bình, mà lên cả .... bình và các vật ......chất lỏng.
đáy
thành
trong lòng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p = d. h
P: áp suất chất lỏng
d: trọng lượng riêng của chất lỏng
h: chiều cao của cột chất lỏng (tính từ điểm cần tính áp suất tới mặt thoáng)
A
h
1. Tại 1 điểm, áp suất của chất lỏng theo mọi phương có độ lớn như nhau
Chú ý:
h
P1 = P2 = P3 = P4 =
Tính áp suất tại điểm A theo các phương khác nhau
?
d.h
2. Công thức p = d.h cho ta tính được áp suất tại thành bình cũng như tại mọi điểm trong lòng chất lỏng.
Chú ý:
A
h
PB =
B
PA = d.h
?
3. Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau (không phụ thuộc vào hình dạng bình chứa)
Chú ý:
A
B
C
D
h
PA = PB = PC = PD =
?
d.h
III. Bình thông nhau
Thí nghiệm :
III. Bình thông nhau
Thí nghiệm :
Vận dụng
Câu 1:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là bình thông nhau?
A . Bình tưới
B . ấm đun nước
C . Vòi phun nước
D . Cả A, B và C
Vận dụng
Câu 2:
hB
Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước như hình vẽ. Tính áp suất tại điểm A ở đáy thùng và điểm B cách đáy thùng 0,4m.
h1
h
Giải:
PA= d.hA = d.h = 1000.1,2 = 1200 (N/m2)
PB= d.hB = d.(h - h1) = 1000.(1,2 - 0,4) = 800 (N/m2)
Vận dụng
Câu 3:
Lấy một vỏ hộp sữa, đục 3 lỗ thẳng hành bên thành hộp. Đổ nước cho đầy hộp. Hiện tượng gì xảy ra ?
A . Nước chỉ thoát ra ở lỗ 1
B . Nước chỉ thoát ra ở lỗ 3
C . Nước thoát ra ở cả 3 lỗ với tầm xa khác nhau
D . Nước thoát ra ở cả 3 lỗ với tầm xa như nhau
1
2
3
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Túc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)