Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Hoàng |
Ngày 29/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Bài soạn Vật lý 8
1
Tháng 10 năm 2008
Học, học nữa, học mãi
(Lê Nin)
Trường THCS Lê Quý Đôn
BÀI DẠY VẬT LÝ 8
Bài soạn Vật lý 8
2
Áp lực là gì?
Ap suất là gì? Viết biểu thức tính áp suất? Đơn vị của các đại lượng trong công thức?
KIỂM TRA BÀI CŨ
HỎI
ĐÁP ÁN
Ap lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Ap suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
Trong đó: p là áp suất, F là lực tác dụng lên diện tích bị ép là S
Đơn vị của lực (F) là niutơn (N); diện tích bị ép (S) là (m2) thì đơn vị của áp suất là niutơn trên mét vuông (N/m2) còn gọi là paxcan (Pa); 1Pa = 1N/m2
Bài soạn Vật lý 8
3
Bài 8
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chụi được áp suất lớn?
Bài soạn Vật lý 8
4
Tuần 8- Tiết 8
Ngày dạy: 14/10/2008
Bài 8
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
Vậy, chất lỏng có gây áp suất lên bình không? Nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?
Bài soạn Vật lý 8
5
1. Thí nghiệm 1
Thí nghiệm
C1
Màng cao su bị biến dạng, chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên dáy bình và thành bình.
C2
Chất lỏng gây ra áp suất theo moi phương.
2. Thí nghiệm 2
Thí nghiệm
C3
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật trong lòng nó.
Kết luận
C4
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ..... bình, mà lên cả ........ bình và các vật ở ........... chất lỏng.
đáy
thành
trong lòng
Bài soạn Vật lý 8
6
II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
BÀI TẬP
Từ công thức tính áp suất p = F/S = P/S (*)
S
Trong đó P là trọng lượng của chất lỏng chính là áp lực F.
Ta có: d = P/V => P = d.V mà V = S.h thay vào (*)
p = d.V/S = d.S.h/S = d.h
Vậy: p = d.h Trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa) d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
* Ý nghĩa (SGK)
Bài soạn Vật lý 8
7
III. BÌNH THÔNG NHAU
C5
Mực nước trong bình ở trạng thái như hình vẽ 8.6c
Thí nghiệm
Chứng minh:
Áp suất tại nhánh A : p A = d.hA
Áp suất tại nhánh B : p B = d.hB
Do hB > hA => p B > pB do đó FB > FA nên màng D bị đẩy về phía nhánh A và chỉ dừng lại khi FB = FA
Do vậy pB = pB => hB = hA
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh luôn luôn ở ......... độ cao
cùng một
Bài soạn Vật lý 8
8
IV. VẬN DỤNG
C6
Khi lặn suống biển, người thợ lặn phải mặc bộ quần áo lặn nặng nề, ch?u được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì lặn sâu dưới lòng biển, áp suất do nước biển gây nên đến hàng nghìn N/m2, vì vậy người thợ lặn không mặc áo lặn thì không chịu được áp suất này.
C7
Áp suất của nước ở đáy thùng là: p1 = d.h1 = 10 000.1,2 = 12 000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m là: p2 = d.h2 = 10 000.(1,2 - 0,4) = 8 000 N/m2
Bài soạn Vật lý 8
9
IV. VẬN DỤNG
C8
Ấm và vòi hoạt động dựa trên nguyên tắc bình thông nhau ? nước trong ấm và vòi luôn luôn có mực nước ngang nhau.
Vòi a cao hơn vòi b ? bình a chứa nhiều nước hơn.
C9
Mực nước A ngang mực nước ở B ? Nhìn mực nước ở A ? biết mực nước ở B.
1
Tháng 10 năm 2008
Học, học nữa, học mãi
(Lê Nin)
Trường THCS Lê Quý Đôn
BÀI DẠY VẬT LÝ 8
Bài soạn Vật lý 8
2
Áp lực là gì?
Ap suất là gì? Viết biểu thức tính áp suất? Đơn vị của các đại lượng trong công thức?
KIỂM TRA BÀI CŨ
HỎI
ĐÁP ÁN
Ap lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Ap suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
Trong đó: p là áp suất, F là lực tác dụng lên diện tích bị ép là S
Đơn vị của lực (F) là niutơn (N); diện tích bị ép (S) là (m2) thì đơn vị của áp suất là niutơn trên mét vuông (N/m2) còn gọi là paxcan (Pa); 1Pa = 1N/m2
Bài soạn Vật lý 8
3
Bài 8
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chụi được áp suất lớn?
Bài soạn Vật lý 8
4
Tuần 8- Tiết 8
Ngày dạy: 14/10/2008
Bài 8
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
Vậy, chất lỏng có gây áp suất lên bình không? Nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?
Bài soạn Vật lý 8
5
1. Thí nghiệm 1
Thí nghiệm
C1
Màng cao su bị biến dạng, chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên dáy bình và thành bình.
C2
Chất lỏng gây ra áp suất theo moi phương.
2. Thí nghiệm 2
Thí nghiệm
C3
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật trong lòng nó.
Kết luận
C4
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ..... bình, mà lên cả ........ bình và các vật ở ........... chất lỏng.
đáy
thành
trong lòng
Bài soạn Vật lý 8
6
II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
BÀI TẬP
Từ công thức tính áp suất p = F/S = P/S (*)
S
Trong đó P là trọng lượng của chất lỏng chính là áp lực F.
Ta có: d = P/V => P = d.V mà V = S.h thay vào (*)
p = d.V/S = d.S.h/S = d.h
Vậy: p = d.h Trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa) d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
* Ý nghĩa (SGK)
Bài soạn Vật lý 8
7
III. BÌNH THÔNG NHAU
C5
Mực nước trong bình ở trạng thái như hình vẽ 8.6c
Thí nghiệm
Chứng minh:
Áp suất tại nhánh A : p A = d.hA
Áp suất tại nhánh B : p B = d.hB
Do hB > hA => p B > pB do đó FB > FA nên màng D bị đẩy về phía nhánh A và chỉ dừng lại khi FB = FA
Do vậy pB = pB => hB = hA
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh luôn luôn ở ......... độ cao
cùng một
Bài soạn Vật lý 8
8
IV. VẬN DỤNG
C6
Khi lặn suống biển, người thợ lặn phải mặc bộ quần áo lặn nặng nề, ch?u được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì lặn sâu dưới lòng biển, áp suất do nước biển gây nên đến hàng nghìn N/m2, vì vậy người thợ lặn không mặc áo lặn thì không chịu được áp suất này.
C7
Áp suất của nước ở đáy thùng là: p1 = d.h1 = 10 000.1,2 = 12 000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m là: p2 = d.h2 = 10 000.(1,2 - 0,4) = 8 000 N/m2
Bài soạn Vật lý 8
9
IV. VẬN DỤNG
C8
Ấm và vòi hoạt động dựa trên nguyên tắc bình thông nhau ? nước trong ấm và vòi luôn luôn có mực nước ngang nhau.
Vòi a cao hơn vòi b ? bình a chứa nhiều nước hơn.
C9
Mực nước A ngang mực nước ở B ? Nhìn mực nước ở A ? biết mực nước ở B.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huy Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)