Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Trần Lê Hạnh | Ngày 29/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

TRAN LE HANH - GAĐT - LÝ 8
1
TRAN LE HANH - GAĐT - LÝ 8
2
1./ Thế nào là áp lực? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Cho ví dụ minh hoạ?
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép.
2./ Áp suất là gì? Cách xác định áp suất? Biện pháp tăng giảm áp suất? Cho ví dụ minh hoạ?
TRAN LE HANH - GAĐT - LÝ 8
3
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn?
TRAN LE HANH - GAĐT - LÝ 8
4
VẬT LÝ 8
TIẾT 9
BÀI 8
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
BÌNH THÔNG NHAU
TRAN LE HANH - GAĐT - LÝ 8
5
I./ SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG:
1./ Thí nghiệm:
2./ Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên . . . . . . . . , mà lên cả . . . . . . . . . . và các vật ở . . . . . . . . . chất lỏng.
thành bình
đáy bình
trong lòng
TRAN LE HANH - GAĐT - LÝ 8
6
Sử dụng chất nổ để đánh bắt cá sẽ gây ra một áp suất lớn. Áp suất này sẽ truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn lên các sinh vật đang sống trong đó. Dưới tác dụng của áp suất này, hầu hết các sinh vật đều bị chết. Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây ra tác dụng huỷ diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái.
Cần tuyên truyền cho ngư dân không dùng thuốc nổ để đánh bắt cá. Có biện pháp mạnh để ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này.
C
H
Ú
Ý
*
*
*
C
H
Ú
Ý
TRAN LE HANH - GAĐT - LÝ 8
7
II./ CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG:
I./ SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG:
p = d.h
Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu) có độ lớn như nhau.
Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của cột chất lỏng và trọng lượng riêng của chất lỏng.
Đơn vị áp suất chất lỏng: 1Pa = 1N/m2
TRAN LE HANH - GAĐT - LÝ 8
8
II./ CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG:
I./ SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG:
III./ BÌNH THÔNG NHAU:
III
II
I
pA > pB
pA < pB
pA = pB
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở . . . . . . độ cao.
cùng
TRAN LE HANH - GAĐT - LÝ 8
9
II./ CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG:
I./ SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG:
III./ BÌNH THÔNG NHAU:
Tại sao khi bơi lặn sâu ta phải mặc đồ bảo hộ?
Ấm nào chứa được nhiều nước nhất?
IV./ VẬN DỤNG:
TRAN LE HANH - GAĐT - LÝ 8
10
Tại sao các bể chứa nước thường được đặt ở trên cao?
Hãy giải thích hoạt động của bể nước trên: làm sao biết được nước trong bể còn nhiều hay ít?
TRAN LE HANH - GAĐT - LÝ 8
11
C7: Một thùng chứa nước cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thúng 0,4m.
h = 1,2m
d = 1000N/m3
pĐ = ?
hX =

pX = ?
h – 0,4 = 1,2-0,4 = 0,8m
Bài làm:
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể:
pĐ = d.h = 1000 . 1,2 = 1200(N/m2)
Áp suất của nước tác dụng lên điểm X:
pX = d.hX = 1000 . 0,8 = 800 (N/m2)
TRAN LE HANH - GAĐT - LÝ 8
12
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT???
TRAN LE HANH - GAĐT - LÝ 8
13
GHI NHỚ
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
p = d.h
Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu) có độ lớn như nhau.
TRAN LE HANH - GAĐT - LÝ 8
14
Học thuộc bài.
Làm bài tập 8.1 – 8.17 SBT
Đọc phần “có thể em chưa biết”.
Chuẩn bị bài “Áp suất chất khí”.
Chào tạm biệt!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Lê Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)