Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hoàn | Ngày 29/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN HOÀN
TRƯỜNG: THCS LÊ QUÝ ĐÔN
BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Áp suất là gì? Biểu thức tính áp suất, nêu đơn vị các đại lượng trong
biểu thức
~ Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
Trong đó: p là áp suất
F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép
S là diện tích bị ép
Nếu lực đo bằng niu tơn(N), diện tích đo bằng mét vuông, thì áp suất là
niu ton trên mét vuông
Ngoài ra còn có đơn vị là paxcan. 1Pa=
TẠI SAO KHI LẶN SÂU, NGƯỜI THỢ LẶN PHẢI MẶC BỘ ÁO LẶN CHỊU ÁP SUẤT LỚN
?
Ta đã biết, khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực. Còn khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?
TIẾT 10 BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
– BÌNH THÔNG NHAU
TIẾT 10 BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
– BÌNH THÔNG NHAU
I, SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT
TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
1, Thí nghiệm 1
Một hình trụ có đáy C và các lỗ A, B
Hãy quan sát hiện tượng xẩy ra khi ta đổ
nước vào bình
TIẾT 10 BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
– BÌNH THÔNG NHAU
I, SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT
TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
1, Thí nghiệm 1
Một hình trụ có đáy C và các lỗ A, B
Hãy quan sát hiện tượng xẩy ra khi ta đổ
nước vào bình
TIẾT 10 BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
– BÌNH THÔNG NHAU
I, SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT
TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
1, Thí nghiệm 1
Một hình trụ có đáy C và các lỗ A, B
Hãy quan sát hiện tượng xẩy ra khi ta đổ
nước vào bình
C1, Các màng cao su bị biến dạng chứng
tỏ điều gì?

~C1: Màng cao su biến dạng, điều
Đó chứng tỏ gây ra áp lực lên đáy
Bình và thành bình
C2 có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất
Lên bình theo một phương như chất rắn
không ?

~C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo
mọi phương
2, Thí nghiệm 2
Làm TN như hình 8.4 gồm 1 bình thủy tinh
và 1 đĩa D
TIẾT 10 BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
– BÌNH THÔNG NHAU
I, SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT
TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
1, Thí nghiệm 1
2, Thí nghiệm 2
Làm TN như hình 8.4 gồm 1 bình thủy tinh
và 1 đĩa D
D
Hình 8.4
a)
b)
Trở lại Vật lý 8
TIẾT 10 BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
– BÌNH THÔNG NHAU
I, SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT
TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
1, Thí nghiệm 1
2, Thí nghiệm 2
Làm TN như hình 8.4 gồm 1 bình thủy tinh
và 1 đĩa D
? Từ kết quả TN ở hình 8.4b chứng tỏ
điều gì

~C3, Chất lỏng gây ra áp suất
theo mọi phương lên các vật trong
lòng nó
3, Kết luận:
C4, Dựa vào các TN trên hãy chọn từ
thích hợp cho các chỗ trống trong kết
luận sau
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên..
…….....bình, mà lên cả…………bình
và các Vật ở………………..chất lỏng
1
2
3
thành
đáy
Trong lòng
TIẾT 10 BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
– BÌNH THÔNG NHAU
I, SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT
TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
II, CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT
CHẤT LỎNG
Em hãy lập luận để tìm ra công thức tính
Áp suất chất lỏng
=> p =h.d
Trong đó: p là áp ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của CL
h là chiều cao cột chất lỏng
p tính bằng Pa, h tính bằng m
d tính bằng
TIẾT 10 BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
– BÌNH THÔNG NHAU
I, SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT
TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
II, CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT
CHẤT LỎNG
Em hãy lập luận để tìm ra công thức tính
Áp suất chất lỏng
=> p =h.d
? Hãy so sánh
? Giải thích và rút ra nhận xét
Vì cùng trọng lượng
riêng d của chất lỏng
nên ta có
* Chất lỏng đứng yên tại các điểm
Có cùng độ sâu thì áp suất chất
lỏng như nhau

TIẾT 10 BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
– BÌNH THÔNG NHAU
I, SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT
TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
II, CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT
CHẤT LỎNG
III, BÌNH THÔNG NHAU
Yêu cầu HS đọc C5 và nêu dự đoán
Lớp nước ở đáy bình D sẽ chuyển
động khi nước chuyển động
? Vậy lớp nước D chịu áp suất nào
pA> pB b) pA< pB c) pA= pB
TIẾT 10 BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
– BÌNH THÔNG NHAU
I, SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT
TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
II, CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT
CHẤT LỎNG
III, BÌNH THÔNG NHAU
Yêu cầu HS đọc C5 và nêu dự đoán
Lớp nước ở đáy bình D sẽ chuyển
động khi nước chuyển động
? Vậy lớp nước D chịu áp suất nào
Trường hợp a:
D chịu áp suất
D chịu áp suất
Lớp nước D sẽ chuyển động
Từ nhánh A sang nhánh B
TIẾT 10 BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
– BÌNH THÔNG NHAU
I, SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT
TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
II, CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT
CHẤT LỎNG
III, BÌNH THÔNG NHAU
Yêu cầu HS đọc C5 và nêu dự đoán
Lớp nước ở đáy bình D sẽ chuyển
động khi nước chuyển động
? Vậy lớp nước D chịu áp suất nào
Trường hợp b:
Tương tự ta có
=> Nước chảy từ B sang A
Trường hợp c:
Tương tự ta có
Chất lỏng đứng yên
TIẾT 10 BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
– BÌNH THÔNG NHAU
I, SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT
TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
II, CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT
CHẤT LỎNG
III, BÌNH THÔNG NHAU
Dựa vào kết quả TN hãy chọn từ thích
hợp để hoàn thành kết luận
* Kết luận: trong bình thông nhau chứa
một chất lỏng đứng yên, các mực chất
Lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ……….
Độ cao
Cùng một
IV, VẬN DỤNG:
? C6 Hãy trả lời câu hỏi đầu bài

TIẾT 10 BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
– BÌNH THÔNG NHAU
I, SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT
TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
II, CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT
CHẤT LỎNG
III, BÌNH THÔNG NHAU
Dựa vào kết quả TN hãy chọn từ thích
hợp để hoàn thành kết luận
IV, VẬN DỤNG:
? C6 Hãy trả lời câu hỏi đầu bài
~C6, người lặn xuống dưới nước biển
chịu áp suất chất lỏng làm tức ngực
=> áo lặn chịu áp suất này

Hãy đọc và làm C7
C7, Tóm tắt
TIẾT 10 BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
– BÌNH THÔNG NHAU
I, SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT
TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
II, CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT
CHẤT LỎNG
III, BÌNH THÔNG NHAU
IV, VẬN DỤNG:
? C6 Hãy trả lời câu hỏi đầu bài

Hãy đọc và làm C7
C7, Tóm tắt
Áp suất nước lên đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(Pa)
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m:
p2 = d.h2 = 10000. 0,8 = 8000(Pa)
TIẾT 10 BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
– BÌNH THÔNG NHAU
I, SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT
TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
II, CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT
CHẤT LỎNG
III, BÌNH THÔNG NHAU
IV, VẬN DỤNG:

C8. Trong hai ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
~ C8, Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn. Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi.
TIẾT 10 BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
– BÌNH THÔNG NHAU
I, SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT
TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
II, CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT
CHẤT LỎNG
III, BÌNH THÔNG NHAU
IV, VẬN DỤNG:

C9. Hình 8.8 vẽ một bình kín A có gắn thiết bị B để biết mực chất lỏng chứa trong nó làm bằng vật liệu không trong suốt.
Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này?
~C9,Theo nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình A luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy trong thiết bị B.
CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hãy đọc ghi nhớ SGK
Về nhà đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 8 SBT và xem trước bài 9 áp suất khí quyển
Bài học kết thúc!
C?m on cỏc th?y cụ dó theo dừi!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)