Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Phan Thi Thuy Hang | Ngày 29/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Tính áp suất của một thùng nước nặng 16 kg tác dụng lên mặt đất, biết diện tích đáy thùng là 800 cm2.

Nước có tác dụng áp suất lên thùng hay không?
Đặt vật rắn trong thùngthì áp suất do nó gây ra có giống áp suất do nước tác dụng lên thùng hay không?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại AS trong
lòng chất lỏng
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Kết luận
II.CT tính Áp suất
IV.Vận dụng
III.Bình thông nhau
I. Sự tồn tại AS trong lòng chất lỏng
C1: Nước gây ra áp suất lên màng cao su
C3: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương và lên các vật trong lòng của nó.

C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương
Môi trường
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại AS trong
lòng chất lỏng
IV.Vận dụng
III.Bình thông nhau
I. Sự tồn tại AS trong lòng chất lỏng
Chất lỏng không chỉ gây ra
áp suất lên ……………….. bình,
mà lên cả …………. bình và các
vật ở ………………… chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
Kết luận:
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II.CT tính Áp suất
Môi trường
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại AS trong
lòng chất lỏng
II.CT tính Áp suất
IV.Vận dụng
III.Bình thông nhau
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó.
S
Mà F=
P
= 10.m
= 10.D.V
=10.D.S.h =
d.S.h
d.S.h
P = d.h
=>
P = d.h
Môi trường


Việc sử dụng chất nổ đánh bắt cá có tác hại gì?
Việc sử dụng chất nổ đánh bắt cá
Khi ngư dân cho nổ mìn dưới biển sẽ gây ra áp suất lớn, áp
suất này truyền theo mọi phương gây tác động mạnh trong
một vùng rộng lớn. Dưới tác động của áp suất này, hầu hết
các sinh vật trong vùng đó đều bị chết.
 Việc đánh bắt bằng chất nổ có tác hại
+ Ô nhiễm môi trường sinh thái.
+ Huỷ diệt sinh vật biển.
+ Có thể gây chết người nếu không cẩn thận
 Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ.
 Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại AS trong
lòng chất lỏng
II.CT tính Áp suất
IV.Vận dụng
III.Bình thông nhau
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó.
P = d.h
III.Bình thông nhau
PA PB

PA PB

PA PB

>
<
=
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở …………..một độ cao
cùng
C6
C9
C7
C8
Ghi nhớ
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại AS trong
lòng chất lỏng
II.CT tính Áp suất
IV.Vận dụng
III.Bình thông nhau
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó.
P = d.h
IV. Vận dụng
C6: Khi lặn sâu (độ sâu tăng) áp suất của nước biển tăng. Vì vậy người thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn
C6
C9
C7
C8
Ghi nhớ
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại AS trong
lòng chất lỏng
II.CT tính Áp suất
IV.Vận dụng
III.Bình thông nhau
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó.
P = d.h
IV. Vận dụng
A
0,4m
Áp suất nước lên đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2)
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = d.(h-h1)=10000.(1,2 – 0,4)
= 8000(N/m2)
h1 = 1.2m
hA = 0.4m
d nước = 10000N/m3
P1 ,P2
h2
C7
C6
C9
C7
C8
Ghi nhớ
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại AS trong
lòng chất lỏng
II.CT tính Áp suất
IV.Vận dụng
III.Bình thông nhau
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó.
P = d.h
IV. Vận dụng
C8
h
h
Ấm có vòi cao hơn thì đựng được
nhiều nước hơn. Vì mực nước
trong ấm bằng độ cao của miệng vòi.
C6
C9
C7
C8
Ghi nhớ
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại AS trong
lòng chất lỏng
II.CT tính Áp suất
IV.Vận dụng
III.Bình thông nhau
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó.
P = d.h
IV. Vận dụng
C8
- Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau.
- Mực chất lỏng trong bình luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy.
- Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.

C6
C9
C7
C8
Ghi nhớ
A
B
C
Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?

So với chất rắn nước gây áp suất lên bình theo mấy phương?
D
Hình 8.4
b)
Trở lại Vật lý 8
Đĩa D không rời khỏi đáy bình chứng tỏ chất lỏng gây áp suất theo mấy phương?
Phần vật liệu trong suốt
Phần vật liệu không trong suốt
Thiết bị này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
Chất lỏng trong bình bằng bao nhiêu?
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng
đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng
một độ cao

Công thức tính Áp suất
P = d.h
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương
lên đáy bình và các vật ở trong lòng nó.
P: áp suất ở đáy cột
chất lỏng (Pa).
d:trọng lượng riêng
của chất lỏng(N/m3)
h: là chiều cao từ điểm tính
áp suất đến mặt thoáng
chất lỏng(m)
P = d.h
Công thức tính Áp suất
Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Thuy Hang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)