Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thành |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TÂN LẬP - HUYỆN ĐỒNG PHÚ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Tiếp
GV: NGUYỄN VĂN THÀNH
Bài 8:
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
BÌNH THÔNG NHAU
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
Củng cố
Dặn dò
NỘI DUNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Áp lực là gì ?
Áp suất là gì ?
Trả lời: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Trả lời: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Viết công thức tính áp suất, nêu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức.
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn ?
l
P
Hình 8.2
Hình 8.3
A
C
B
Hiện tượng xảy ra trước và sau thí nghiệm như thế nào ?
Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì ?
Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không ?
Vì sao nước chảy vào boong tàu
làm tàu bị đắm?
Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì ?
đáy
thành
trong lòng
l
Sự tồn tại của áp suất trong lòng
chất lỏng:
- Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi
phương lên đáy bình, thành bình và
các vật ở trong lòng nó.
S
h
Ta có:
Trong đó F là trọng lượng của
khối nước:
Suy ra:
và
Trong cùng một chất lỏng đứng yên, ở
tại các điểm có cùng một độ sâu thì áp
suất như thế nào?
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
trong đó:
p: là áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2, pa)
d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: là chiều cao của cột chất lỏng (m)
- Trong cùng một chất lỏng, ở tại các
điểm có cùng độ sâu thì áp suất là như
nhau.
a)
c)
b)
A
B
B
B
A
A
cùng
l
III. Bình thông nhau:
Trong bình thông nhau chứa cùng một
chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của
chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở
cùng một độ cao.
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn ?
1,2 m
Một thùng cao 1,2 m đựng
đầy nước. Tính áp suất của
nước lên đáy thùng và lên
một điểm ở cách đáy thùng
0,4 m.
Giải
Ap suất lên đáy:
p = d.h = 10.000?1,2
= 12.000 (N/m2)
Khoảng cách từ điểm A đến mặt thoáng:
hA = 1,2 - 0,4 = 0,8 (m)
Ap suất lên điểm A cách đáy 0,4 m là:
pA = d?hA = 10.000?0,8 = 8.000 (N/m2)
A
0,4
hA
a)
b)
Trong hai ấm a) và b) ấm nào đựng
được nhiều nước hơn?
Một bình kín có gắn thiết
bị dùng để biết mực chất
lỏng chứa trong nó. Bình
A được làm bằng vật liệu
không trong suốt. Thiết bị
B được làm bằng vật liệu
trong suốt. Hãy giải thích
hoạt động của thiết bị này?
A
B
l
Chuẩn bị bài:
Bài tập về nhà:
Làm bài tập từ 8.1 đến 8.5 (SBT)
Bài 9: Áp suất – Khí quyển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)