Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Đào Xuân Hiển |
Ngày 29/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TIẾT 10 - BÀI 8:
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Kết luận
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên………….bình, mà lên cả……….bình và các vật ở………………..….chất lỏng.
C4: Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên…(1)….bình, mà lên cả…(2)….bình và các vật ở……(3)…..….chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
TIẾT 10 - BÀI 8 :
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
P = d.h
Trong đó:
+ P là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất
TIẾT 10- BÀI 8 :
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất
III. Bình thông nhau
* Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở…..………..…..độ cao.
Cùng một
B
A
Van
TIẾT 10 - BÀI 8 :
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng
C7: h = 1,2(m)
d = 10000(N/m3)
Pđáy = ?
P1 (cách đáy 0,4m) = ?
Lời giải:
Áp suất của nước ở đáy thùng là:
P = d.h
= 10000.1,2=12000(N/m2)
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m là:
P1 = d.(h - 0,4) =10000.(1,2-0,4)
= 8000(N/m2)
Hình 8.7
C8: Trong hai ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn ?
C9: Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị dùng để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này ?
A
Hình 8.8
Hình 8.3
A
B
C
Đổ nước vào bình
Trở lại Vật lý 8
B
A
C
D
Hình 8.4
a)
b)
Chúc các em học giỏi
Kính chúc sức khỏe qúi thầy cô
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Kết luận
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên………….bình, mà lên cả……….bình và các vật ở………………..….chất lỏng.
C4: Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên…(1)….bình, mà lên cả…(2)….bình và các vật ở……(3)…..….chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
TIẾT 10 - BÀI 8 :
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
P = d.h
Trong đó:
+ P là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất
TIẾT 10- BÀI 8 :
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất
III. Bình thông nhau
* Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở…..………..…..độ cao.
Cùng một
B
A
Van
TIẾT 10 - BÀI 8 :
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất
III. Bình thông nhau
IV. Vận dụng
C7: h = 1,2(m)
d = 10000(N/m3)
Pđáy = ?
P1 (cách đáy 0,4m) = ?
Lời giải:
Áp suất của nước ở đáy thùng là:
P = d.h
= 10000.1,2=12000(N/m2)
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m là:
P1 = d.(h - 0,4) =10000.(1,2-0,4)
= 8000(N/m2)
Hình 8.7
C8: Trong hai ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn ?
C9: Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị dùng để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này ?
A
Hình 8.8
Hình 8.3
A
B
C
Đổ nước vào bình
Trở lại Vật lý 8
B
A
C
D
Hình 8.4
a)
b)
Chúc các em học giỏi
Kính chúc sức khỏe qúi thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Xuân Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)