Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Đặng Thị Nụ |
Ngày 29/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Hình 8.3
A
B
C
Đổ nước vào bình
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1
D
Hình 8.4
a)
b)
2. Thí nghiệm 2
Dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên để đậy kín đáy ống.
Nhấn bình vào trong nước rồi buông tay ra kéo sợi dây ra và di chuyển theo các hướng khác nhau.
Hãy quan sát hiện tượng.
Hiện tượng: Đĩa D không rời khỏi đáy bình.
3. Kết luận
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h.
Công thức tính áp suất chất lỏng:
Chứng minh:
Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
III. Bình thông nhau
a) pA > pB
b) pA < pB
c) pA = pB
* Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở…..………..…..độ cao.
cùng một
B
A
Van
IV. Vận dụng
0,4m
h1 = 1,2m
Giải
Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.
A
R
R
B
C9
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Có thể dùng tay để nâng cả chiếc ôtô
Nguyên lý Pa-xcan
* Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
* Công thức tính áp suất chất lỏng: P = d. h Trong đó : h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
* Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
A
B
C
Đổ nước vào bình
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1
D
Hình 8.4
a)
b)
2. Thí nghiệm 2
Dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên để đậy kín đáy ống.
Nhấn bình vào trong nước rồi buông tay ra kéo sợi dây ra và di chuyển theo các hướng khác nhau.
Hãy quan sát hiện tượng.
Hiện tượng: Đĩa D không rời khỏi đáy bình.
3. Kết luận
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h.
Công thức tính áp suất chất lỏng:
Chứng minh:
Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
III. Bình thông nhau
a) pA > pB
b) pA < pB
c) pA = pB
* Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở…..………..…..độ cao.
cùng một
B
A
Van
IV. Vận dụng
0,4m
h1 = 1,2m
Giải
Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.
A
R
R
B
C9
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Có thể dùng tay để nâng cả chiếc ôtô
Nguyên lý Pa-xcan
* Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
* Công thức tính áp suất chất lỏng: P = d. h Trong đó : h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
* Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Nụ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)