Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Hải | Ngày 29/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Bài 8: áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Vật rắn tác dụng lên mặt bàn một áp suất
theo phương nào?
Vật rắn tác dụng áp suất lên mặt bàn theo một phương ( phương của trọng lực )
C1: Chứng tỏ nước tác dụng áp suất lên các màng cao su
C2: Chất lỏng tác dụng áp suất lên bình theo nhiều phương
1. Thí nghiệm 1
C
A
B
2. Thí nghiệm 2:
D
D
2. Thí nghiệm 2:
D
D


Việc sử dụng chất nổ để đánh bắt cá
Khi ng­ d©n cho næ m×n d­íi biÓn sÏ g©y ra ¸p suÊt lín, ¸p suÊt nµy truyÒn theo mäi ph­¬ng g©y t¸c ®éng m¹nh trong mét vïng réng lín. D­íi t¸c ®éng cña ¸p suÊt nµy, hÇu hÕt c¸c sinh vËt trong vïng ®ã ®Òu bị chÕt.
ViÖc ®¸nh b¾t b»ng chÊt næ cã t¸c h¹i:
+ Huû diÖt sinh vËt biÓn.
+ ¤ nhiÔm m«i tr­êng sinh th¸i.
+ Cã thÓ g©y chÕt ng­êi nÕu kh«ng cÈn thËn
Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.
Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ.
h
hB


A


B
hA
Bài tập 1: Tính áp suất tại điểm A biết A cách mặt
thoáng một khoảng hA.
Bài tập 2: So sánh áp suất tại điểm A và điểm B. Biết A và B có cùng một độ sâu.
Gọi hA là khoảng cách từ điểm A đến mặt thoáng
hB là khoảng cách từ điểm B đến mặt thoáng
C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m.
(Cho dnước= 10000N/m3)
h1 = 1,2m
0,4m
IV. Vận dụng:
C8 Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn. Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi.
ứng dụng
II. Bình thông nhau
Thiết bị dùng để biết mực chất lỏng trong những bình kín.
Phần vật liệu không trong suốt
Phần vật liệu trong suốt
Bài 8: áp suất chất lỏng - bình thông nhau
Bài 8: áp suất chất lỏng - bình thông nhau
Bài 8: áp suất chất lỏng - bình thông nhau
Bài 8: áp suất chất lỏng - bình thông nhau
Bài 8: áp suất chất lỏng - bình thông nhau
Bài 8: áp suất chất lỏng - bình thông nhau
Bài 8: áp suất chất lỏng - bình thông nhau
Bài 8: áp suất chất lỏng - bình thông nhau
Bài 8: áp suất chất lỏng - bình thông nhau
Bài 8: áp suất chất lỏng - bình thông nhau
Bài 8: áp suất chất lỏng - bình thông nhau
Bài 8: áp suất chất lỏng - bình thông nhau
Bài 8: áp suất chất lỏng - bình thông nhau
Bài 8: áp suất chất lỏng - bình thông nhau
Bài 8: áp suất chất lỏng - bình thông nhau
C9 Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.
Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.


GHI NHỚ
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Công thức tính áp suất chất lỏng: P = d. h Trong đó : h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao

Thiết bị tưới cỏ tự động
Đài tượng niêm các nạn nhân trong thế chiến thứ II ở Mỹ
Đài phun nước
Nhạc nước - ảnh nước
EM CHƯA BIẾT
Có thể dùng tay để nâng cả chiếc ôtô
Nguyên lý Pa-xcan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thanh Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)