Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Nguyên Anh | Ngày 29/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
Trường:THCS Trần Cao Vân
GV:Nguyễn Thị Kim Chi
KIỂM TRA BÀI CŨ
*Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
*Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức
*Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
*Công thức: p = F/S
Trong đó : p áp suất (Pa)
F là áp lực (N)
S là diện tích bị ép (m2)
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1
a. Dụng cụ: Bình trụ có đáy C và hai lỗ A,B ở thành bình được bịt bằng màn cao su mỏng.
b. Tiến hành: Rót nước vào bình cầu, quan sát các màn cao su
c. Nhận xét: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
C
A
B
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
a.Dụng cụ: Bình hình trụ có đáy là đĩa D tách rời, chậu đựng chất lỏng.
b.Tiến hành:
Nhấn chìm bình vào sâu trong chất lỏng rồi buông sợi chỉ ra.
c.Nhận xét: Chất lỏng gây áp suất lên bề mặt các vật nhúng trong nó, theo mọi phương.
Quay bình theo các hướng khác nhau.
D
D
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1: (sgk)
2. Thí nghiệm 2: (sgk)
3. Kết luận:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên..............bình, mà lên cả................bình và các vật ở.........................chất lỏng, theo mọi phương.
đáy
thành
trong lòng
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h
Trong đó: - d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m 3)
- h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
- p là áp suất của chất lỏng ( Pa )
@ .Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại mọi điểm trên một mặt phẳng nằm ngang ( có cùng độ sâu h) có độ lớn bằng nhau.
III/ Bình thông nhau:
@ .Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở....................... độ cao.
cùng một
Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng:
Ta có: p = F/S
Áp lực của khối nước tác dụng lên đáy cốc chính bằng trọng lượng của nó( F = P)
Mà trọng lượng của khối chất lỏng P = d.V
Do đó: p = P/S = d.S.h/S = d.h
Và thể tích của khối chất lỏng đó V = S.h
a,
c,
b,
pA = pB
pA < pB
pA > pB
* Đổ nước vào hai nhánh của các bình thông nhau a, b, c có khóa K. Hãy so sánh áp suất pA , pB ở các bình và cho biết khi mở khóa K hiện tượng xảy ra ở các nhánh như thế nào?
k
k
k
a,
b,
c,
THI CHỌN SAO MAY MẮN
Cách chọn: Mỗi nhóm cử 1 bạn chọn 1 sao. Trong 4 sao có 1sao may mắn, mỗi sao là một câu hỏi, trả lời đúng được 10 điểm. Nếu trả lời sai quyền trả lời chỉ dành 1 lần cho nhóm khác.Nhóm cao điểm nhất sẽ chiến thắng.
Trả lời nhanh ngay sau khi xuất hiện câu hỏi.
học mà chơi
chơi mà học.
IV. Vận dụng:
Trong các bình a, b, c, d đựng cùng một chất lỏng. Hãy so sánh áp suất tại các điểm C, N, D, M ?
a,
b,
c,
d,
A
B
Trong một bình kín, thiết bị Ađược làm từ vật liệu không trong suốt, thiết bị B được làm từ vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.
Dựa vào nguyên lý bình thông nhau, mực chất lỏng trong thiết bị A luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
*Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước. Tính áp suất tại một điểm cách đáy thùng 0,5m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Giải
h
Áp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 0,5m.
Ta có: p = d.h = 10000 (1,5 – 0,5) = 10000 Pa.
ĐƯỢC THƯỞNG
5 ĐIỂM



* Dùng các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của những câu sau cho đúng ý nghĩa vật lý.
a, Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên ................., .....................và các vật ở.............................. Được tính bằng công thức..........................
b, Trong bình thông nhau chứa cùng............................
đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở hai nhánh khác nhau đều có......................................
đáy bình
thành bình
trong lòng nó
cùng độ cao
chất lỏng
p = d.h
Nội dung ghi nhớ
Có thể em chưa biết

Để bảo vệ môi trường ta nên khuyến cáo các ngư dân không nên dùng cách đánh bắt cá bằng chất nổ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG:THCS TRẦN CAO VÂN GV: Nguyễn Thị Kim Chi
25/10/2008
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)