Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Nguyễn Giản Nguyên | Ngày 29/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Hãy phát biểu và viết công thức tính áp suất.
Dựa vào công thức tính áp suất hãy cho biết muốn tăng hay giảm áp suất ta phải làm như thế nào?
Tiết 9 ÁP SUÁT CHẤT LỎNG
I. Sù TåN T¹I CñA ¸P SUÊT TRONG LßNG CHÊT LáNG
1. Thí nghiệm 1
Quan sát hình 8.3 và cho biết để làm TN cần dụng cụ gì? Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi đổ nước vào bình.

Dựa vào kết quả TN hãy trả lời các câu hỏi C1,C2
Hình 8.3
A
B
C
Đổ nước vào bình
C2. Chất lỏng gây ra áp suất lên cả đáy bình, thành bình.
C1. Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng đã gây áp suất lên các màng cao su.
2. Thí nghiệm 2
Hãy quan sát hình 8.4 cho biết dụng cụ dùng để làm thí nghiệm.
Nêu cách làm TN
Dự đoán kết quả TN xảy ra khi nhúng bình hình trụ và đĩa D vào trong nước.
violet.vn/phambayss
D
Hình 8.4
a)
b)
C3.Khi nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi dây chứng tỏ chất lỏng đã gây ra áp suất lên các vật nhúng vào trong nó.
C4. Dựa vào các kết quả TN trên hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận.
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên…….... bình, mà lên cả……. ....bình và các vật ở………………chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
II. c«ng thøc tÝnh ¸p suÊt chÊt láng
P = d.h
P là áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
Từ công thức có nhận xét gì về áp suất tại những điểm có cùng độ sâu?
Giả sử có một khối chất lỏng hìng trụ diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em mà đã học trong bài áp suất chất rắn để chứng minh công thức áp suất trong lòng chất lỏng. p=d.h.
Mà F = P = 10.m = 10.D.V =10.D.S.h= d.S.h
C7 Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho dnước=10000N/m3)
Áp suất nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h1 =10000.1,2 = 12000(N/m2).
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000(N/m2).
III. Vận dụng
h= 1,2m
h’ =h – 0,4m
d =10000N/m2
Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 180 m, hỏi áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu làbao nhiêu? Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3 . Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu? Ap suất tác dụng lên thân tàu lúc đó là bao nhiêu?
h= 180m
d =10300N/m3
h’=h + 30
P=? ΔP =P’ –P =?
P =d.h =180.10300=1854000 N/m2
P’ =d’.h’ = 2163000 N/m2
ΔP =P’ –P = 309000N/m2
Độ tăng thêm áp suất là 309000N/m2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Giản Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)