Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Hồ Quốc Vương |
Ngày 29/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí thầy cô
Về dự giờ - Thăm lớp
Môn: Vật lý 8
Tiết 10: Ôn Tập
Giáo viên: Phan Lâm Phong
Ôn Tập
p = d.h
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép.
Là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quảng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian.
Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Chuyển động không đều:
Bài 3.6/SBT:
Tóm tắt:
S1 = 45 km = 45000m
t1= 2h15’ = 800s
S2 = 30 km = 30000m
t2 = 24’ = 1440s
S3 = 10 km = 10000m
t3 = 0,25h = 900s
vtb1 = ?
vtb2 = ?
vtb3 = ?
vtb = ?
Giải:
Vận tốc trung bình cả quảng đường:
Vận tốc trung bình các quảng đường:
Áp suất:
Bài 7.6/SBT:
Giải:
Áp suất tác dụng lên 4 chân ghế:
Trọng lượng của bao gạo đặt trên ghế:
Diện tích của 4 chân ghế:
Vì F = P:
Áp suất chất lỏng: p = d.h
Bài tập: Có 1 cái bình hẹp có độ cao đủ lớn.
a/ Người ta đổ Hg vào ống sao cho mặt Hg cách đáy ống 0,46 cm. Tính p lên đáy ống và lên điểm A cách đáy ống 0,14 cm.
b/ Để tạo ra áp suất ở đáy ống như câu a, phải đổ nước váo mức nào?
Giải:
Độ sâu của điểm A so với mặt thoáng:
Độ cao của cột nước là:
a) Áp suất tác dụng lên đáy ống:
Áp suất điểm A cách đáy ống 0,14 cm:
b) Để tạo ra áp suất ở đáy ống như câu a thì:
Ôn Tập
p = d.h
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép.
Là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quảng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian.
Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Hướng dẫn về nhà:
- Học từ bài 1 9
- Làm lại các bài tập trong SGK và SBT để chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
Về dự giờ - Thăm lớp
Môn: Vật lý 8
Tiết 10: Ôn Tập
Giáo viên: Phan Lâm Phong
Ôn Tập
p = d.h
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép.
Là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quảng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian.
Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Chuyển động không đều:
Bài 3.6/SBT:
Tóm tắt:
S1 = 45 km = 45000m
t1= 2h15’ = 800s
S2 = 30 km = 30000m
t2 = 24’ = 1440s
S3 = 10 km = 10000m
t3 = 0,25h = 900s
vtb1 = ?
vtb2 = ?
vtb3 = ?
vtb = ?
Giải:
Vận tốc trung bình cả quảng đường:
Vận tốc trung bình các quảng đường:
Áp suất:
Bài 7.6/SBT:
Giải:
Áp suất tác dụng lên 4 chân ghế:
Trọng lượng của bao gạo đặt trên ghế:
Diện tích của 4 chân ghế:
Vì F = P:
Áp suất chất lỏng: p = d.h
Bài tập: Có 1 cái bình hẹp có độ cao đủ lớn.
a/ Người ta đổ Hg vào ống sao cho mặt Hg cách đáy ống 0,46 cm. Tính p lên đáy ống và lên điểm A cách đáy ống 0,14 cm.
b/ Để tạo ra áp suất ở đáy ống như câu a, phải đổ nước váo mức nào?
Giải:
Độ sâu của điểm A so với mặt thoáng:
Độ cao của cột nước là:
a) Áp suất tác dụng lên đáy ống:
Áp suất điểm A cách đáy ống 0,14 cm:
b) Để tạo ra áp suất ở đáy ống như câu a thì:
Ôn Tập
p = d.h
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép.
Là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quảng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian.
Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Hướng dẫn về nhà:
- Học từ bài 1 9
- Làm lại các bài tập trong SGK và SBT để chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Quốc Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)