Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Bùi Văn Tính |
Ngày 29/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO
GV: BÙI VĂN TÍNH
Câu 1 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng.
A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.
D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Trong các công thức sau đây, công thức nào cho phép tính áp suất của chất lỏng ? (d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là độ cao tính từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng của chất lỏng ).
A. p = d.h B.
C.
D. Một công thức khác.
Câu 3 : Trong bình đựng chất lỏng ở hình vẽ áp suất tại điểm nào lớn nhất, nhỏ nhất ?
M
N
P
Q
K
Tại M lớn nhất, tại Q nhỏ nhất
Tại N lớn nhất, tại K nhỏ nhất.
Tại Q lớn nhất, tại M nhỏ nhất.
Tai P nhỏ nhất , tại K lớn nhất.
C1 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ
pA > pB
pA < pB
pA = pB
Kết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở …………….. ……độ cao
cùng một
a)
b)
c)
C2 : Trong 2 ấm ở hình vẽ ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ?
Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong ấm luôn bằng độ cao của miệng vòi.
C3 : Giải thích hoạt động của thiết bị .
Ống đo mực chất lỏng
Bình A và thiết bị B là hai nhánh của bình thông nhau. Do đó ta có thể biết được mực chất lỏng của bình A, thông qua mực chất lỏng ở thiết bị B trong suốt.
Pittông nhỏ
Pittông lớn
Bình thông nhau chứa đầy chất lỏng
Nguyên lí Pascan : Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
Bài tập 1 : Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống :
Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s, lực này gây ………………. lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng …………………………… tới pittông có diện tích S và gây nên ……………….. lên pittông này.
Áp suất
truyền nguyên vẹn
lực nâng F
Lực nhỏ
Trọng lượng lớn
Kích thủy lực
Máy ép nhựa thủy lực
Máy ép cọc thủy lực
pA = pB
Bài tập 2 : Một ô tô có trọng lượng của là P = 20000 N.
a) Nếu nâng vật lên trực tiếp thì cần một lực F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ?
b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để đưa một ôtô lên cao . Biết pittông nhỏ có diện tích s = 3 dm2, Pittông lớn có diện tích S = 3 m2 . Hãy tính lực f tối thiểu mà người đó tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên.
F = 20000N
* Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
* Máy nén thủy lực:
GHI NHỚ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc ghi nhớ
Làm bài tập 8.2, 8.11, 8.14 SBT
Soạn bài 9 : Áp suất khí quyển
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo
CÁC THẦY CÔ GIÁO
GV: BÙI VĂN TÍNH
Câu 1 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng.
A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.
D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Trong các công thức sau đây, công thức nào cho phép tính áp suất của chất lỏng ? (d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là độ cao tính từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng của chất lỏng ).
A. p = d.h B.
C.
D. Một công thức khác.
Câu 3 : Trong bình đựng chất lỏng ở hình vẽ áp suất tại điểm nào lớn nhất, nhỏ nhất ?
M
N
P
Q
K
Tại M lớn nhất, tại Q nhỏ nhất
Tại N lớn nhất, tại K nhỏ nhất.
Tại Q lớn nhất, tại M nhỏ nhất.
Tai P nhỏ nhất , tại K lớn nhất.
C1 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ
pA > pB
pA < pB
pA = pB
Kết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở …………….. ……độ cao
cùng một
a)
b)
c)
C2 : Trong 2 ấm ở hình vẽ ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ?
Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong ấm luôn bằng độ cao của miệng vòi.
C3 : Giải thích hoạt động của thiết bị .
Ống đo mực chất lỏng
Bình A và thiết bị B là hai nhánh của bình thông nhau. Do đó ta có thể biết được mực chất lỏng của bình A, thông qua mực chất lỏng ở thiết bị B trong suốt.
Pittông nhỏ
Pittông lớn
Bình thông nhau chứa đầy chất lỏng
Nguyên lí Pascan : Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
Bài tập 1 : Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống :
Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s, lực này gây ………………. lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng …………………………… tới pittông có diện tích S và gây nên ……………….. lên pittông này.
Áp suất
truyền nguyên vẹn
lực nâng F
Lực nhỏ
Trọng lượng lớn
Kích thủy lực
Máy ép nhựa thủy lực
Máy ép cọc thủy lực
pA = pB
Bài tập 2 : Một ô tô có trọng lượng của là P = 20000 N.
a) Nếu nâng vật lên trực tiếp thì cần một lực F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ?
b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để đưa một ôtô lên cao . Biết pittông nhỏ có diện tích s = 3 dm2, Pittông lớn có diện tích S = 3 m2 . Hãy tính lực f tối thiểu mà người đó tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên.
F = 20000N
* Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
* Máy nén thủy lực:
GHI NHỚ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc ghi nhớ
Làm bài tập 8.2, 8.11, 8.14 SBT
Soạn bài 9 : Áp suất khí quyển
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Tính
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)