Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Na |
Ngày 29/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp
Môn vật lý - lớp 8B
GV dạy: Nguyễn Thị Na
KIỂM TRA BÀI CŨ
.1 Nêu sự khác nhau giữa áp suất chất rắn và áp suất chất lỏng?
.2Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
Chất rắn chỉ gây áp suất theo một phương là phương của áp lực còn chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.
P= d. h trong đó : - P là áp suất (N/m2 hoặc Pa)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
- h là độ sâu của điểm tính áp suất (m)
?
?
Tại sao cái kích nhỏ bé lại có thể nâng ô tô nặng? Vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
?
Tiết 9
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU (TT)
Tiết 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU(TT)
? Bình thông nhau là gì?
Bình thông nhau là bình có từ hai ống trở lên nối thông đáy với nhau
I. II. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng- Công thức tính
III.Bình thông nhau
Tiết 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU(TT)
III. Bình thông nhau
- Bình thông nhau là bình có từ hai ống trở lên nối thông đáy với nhau
?C5: Hãy so sánh áp suất tại A và B trong các hình sau:
C5: Hình a: hA > hB => PA > PB
Hình b:hA < hB => PA < PB
Hình c: ha = hB => PA = PB
?Em thử dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình vẽ trên
I. II. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng- Công thức tính
Tiết 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU(TT)
III. Bình thông nhau
- Bình thông nhau là bình có từ hai ống trở lên nối thông đáy với nhau
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ……………độ cao
Cùng một
IV. Máy ép dùng chất lỏng
? Em hãy cho biết nội dung của nguyên lý Pa-xcan?
Chất lỏng chứa đầy bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất từ bên ngoài tác dụng vào.
I. II. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng- Công thức tính
? Hình vẽ bên mô tả một máy ép dùng chất lỏng. Giả sử tác dụng lên pittông nhỏ S một lực f. Tính áp suất do lực đó tác dụng lên pittông nhỏ.
p = f /s
Theo nguyên lý Pa – xcan, áp suất này được truyền nguyên vẹn sang nhánh B và gây lên pittong lớn S một lực F. Em hãy tính lực F
Từ P = F/S => F = P/S = f.s/S (1)
Dựa công thức theo em nếu diện tích pit-tông lớn gấp 50 lần diện tích pit-tông nhỏ thì F gấp bao nhiêu lần f ?
Từ đó ta có thể rút ra kết luận gì?
Nếu pit-tông lớn có diện tích lớn gấp bao nhiêu lần diện tích pit-tông nhỏ thì lực nâng F sẽ lớn bấy nhiêu lần f.
Tiết 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU(TT)
I. II. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng- Công thức tính
III. Bình thông nhau
IV. Máy ép dùng chất lỏng
- Bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
Trong máy ép dùng chất lỏng:Pittong lớn có diện tích lớn hơn pittong nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F có độ lớn lớn hơn pittong nhỏ bấy nhiêu lần
? Em hãy giải thích vì sao người này có thể nâng ôtô lên một cách dễ dàng
TL: Vì người đó đã sử dụng máy ép dùng chất lỏng: Người đó tác dụng lực f nhỏ lên pittông nhỏ để tạo ra lực nâng F lớn hơn f (gấp S/s lần) lên xe.
3 – Bình thông nhau là gì?
- Bình thông nhau là bình có hai ống trở lên thông đáy với nhau
- Bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao
4. Máy ép dùng chất lỏng
Qua bài học này chúng ta cần nắm những nội dung gì?
Tiết 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU(TT)
- Nếu pit-tông lớn có diện tích lớn gấp bao nhiêu lần diện tích pit-tông nhỏ thì lực nâng F sẽ lớn bấy nhiêu lần f.
1 – Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó
2 – Công thức tính áp suất chất lỏng
P= d. h trong đó :
- P là áp suất (N/m2 hoặc Pa)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3- h là độ sâu của điểm tính áp suất (m)
Tiết 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU(TT)
V. Vận dụng
C8 Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
TL: Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn. Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi.
C9 Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.
TL: Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
Chỉ ra phát biểu không đúng?
Bài tập
Bài tập 4 . So sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D ?
PA= PB = PC = PD
Trả lời: Bình C
Bài tập3:
Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Hỏi: áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
B
A
C
Bài tập
Bài tập 4: Hình vẽ bên mô tả một máy ép dùng chất lỏng. Muốn tạo ra trên pittông lớn một áp lực bằng 1500N thì phải tác dụng lên pittông nhỏ một lực bằng bao nhiêu? Biết diện tích pittông lớn gấp 10 lần diện tích pittông nhỏ.
GIải: Ta có: F/f = S/s = 10 => f = F/10 = 1500/10 = 150N
Vậy để tạo được áp lực 1500N lên pittông lớn phải tạo lên pittông nhỏ một lực bằng 150N
Hệ thống thuỷ lợi tự chảy ở nông thôn
Vòi phun nước
Hệ thống cấp nước sạch
Làm máy ép dùng chất lỏng
Sử dụng một lực nhỏ có thể nâng vật với khối lượng lớn.
Lực nhỏ
Khối lượng lớn
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học thuộc bài.
Làm bài tập 8.1 – 8.17 SBT.
Chuẩn bị bài: Áp suất khí quyển
Môn vật lý - lớp 8B
GV dạy: Nguyễn Thị Na
KIỂM TRA BÀI CŨ
.1 Nêu sự khác nhau giữa áp suất chất rắn và áp suất chất lỏng?
.2Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
Chất rắn chỉ gây áp suất theo một phương là phương của áp lực còn chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.
P= d. h trong đó : - P là áp suất (N/m2 hoặc Pa)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
- h là độ sâu của điểm tính áp suất (m)
?
?
Tại sao cái kích nhỏ bé lại có thể nâng ô tô nặng? Vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
?
Tiết 9
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU (TT)
Tiết 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU(TT)
? Bình thông nhau là gì?
Bình thông nhau là bình có từ hai ống trở lên nối thông đáy với nhau
I. II. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng- Công thức tính
III.Bình thông nhau
Tiết 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU(TT)
III. Bình thông nhau
- Bình thông nhau là bình có từ hai ống trở lên nối thông đáy với nhau
?C5: Hãy so sánh áp suất tại A và B trong các hình sau:
C5: Hình a: hA > hB => PA > PB
Hình b:hA < hB => PA < PB
Hình c: ha = hB => PA = PB
?Em thử dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình vẽ trên
I. II. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng- Công thức tính
Tiết 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU(TT)
III. Bình thông nhau
- Bình thông nhau là bình có từ hai ống trở lên nối thông đáy với nhau
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ……………độ cao
Cùng một
IV. Máy ép dùng chất lỏng
? Em hãy cho biết nội dung của nguyên lý Pa-xcan?
Chất lỏng chứa đầy bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất từ bên ngoài tác dụng vào.
I. II. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng- Công thức tính
? Hình vẽ bên mô tả một máy ép dùng chất lỏng. Giả sử tác dụng lên pittông nhỏ S một lực f. Tính áp suất do lực đó tác dụng lên pittông nhỏ.
p = f /s
Theo nguyên lý Pa – xcan, áp suất này được truyền nguyên vẹn sang nhánh B và gây lên pittong lớn S một lực F. Em hãy tính lực F
Từ P = F/S => F = P/S = f.s/S (1)
Dựa công thức theo em nếu diện tích pit-tông lớn gấp 50 lần diện tích pit-tông nhỏ thì F gấp bao nhiêu lần f ?
Từ đó ta có thể rút ra kết luận gì?
Nếu pit-tông lớn có diện tích lớn gấp bao nhiêu lần diện tích pit-tông nhỏ thì lực nâng F sẽ lớn bấy nhiêu lần f.
Tiết 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU(TT)
I. II. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng- Công thức tính
III. Bình thông nhau
IV. Máy ép dùng chất lỏng
- Bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
Trong máy ép dùng chất lỏng:Pittong lớn có diện tích lớn hơn pittong nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F có độ lớn lớn hơn pittong nhỏ bấy nhiêu lần
? Em hãy giải thích vì sao người này có thể nâng ôtô lên một cách dễ dàng
TL: Vì người đó đã sử dụng máy ép dùng chất lỏng: Người đó tác dụng lực f nhỏ lên pittông nhỏ để tạo ra lực nâng F lớn hơn f (gấp S/s lần) lên xe.
3 – Bình thông nhau là gì?
- Bình thông nhau là bình có hai ống trở lên thông đáy với nhau
- Bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao
4. Máy ép dùng chất lỏng
Qua bài học này chúng ta cần nắm những nội dung gì?
Tiết 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU(TT)
- Nếu pit-tông lớn có diện tích lớn gấp bao nhiêu lần diện tích pit-tông nhỏ thì lực nâng F sẽ lớn bấy nhiêu lần f.
1 – Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó
2 – Công thức tính áp suất chất lỏng
P= d. h trong đó :
- P là áp suất (N/m2 hoặc Pa)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3- h là độ sâu của điểm tính áp suất (m)
Tiết 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU(TT)
V. Vận dụng
C8 Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
TL: Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn. Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi.
C9 Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.
TL: Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
Chỉ ra phát biểu không đúng?
Bài tập
Bài tập 4 . So sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D ?
PA= PB = PC = PD
Trả lời: Bình C
Bài tập3:
Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Hỏi: áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
B
A
C
Bài tập
Bài tập 4: Hình vẽ bên mô tả một máy ép dùng chất lỏng. Muốn tạo ra trên pittông lớn một áp lực bằng 1500N thì phải tác dụng lên pittông nhỏ một lực bằng bao nhiêu? Biết diện tích pittông lớn gấp 10 lần diện tích pittông nhỏ.
GIải: Ta có: F/f = S/s = 10 => f = F/10 = 1500/10 = 150N
Vậy để tạo được áp lực 1500N lên pittông lớn phải tạo lên pittông nhỏ một lực bằng 150N
Hệ thống thuỷ lợi tự chảy ở nông thôn
Vòi phun nước
Hệ thống cấp nước sạch
Làm máy ép dùng chất lỏng
Sử dụng một lực nhỏ có thể nâng vật với khối lượng lớn.
Lực nhỏ
Khối lượng lớn
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học thuộc bài.
Làm bài tập 8.1 – 8.17 SBT.
Chuẩn bị bài: Áp suất khí quyển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Na
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)