Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Vũ Huy Toàn | Ngày 29/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô
Kiểm tra bài cũ :

Phát biểu định nghĩa về áp lực? Lấy ví dụ?
Viết công thức tính áp suất và nêu ý nghĩa các đại lượng ?
Tiết 9 : áp suất chất lỏng
I, sù tån t¹i cña ¸p suÊt trong lßng chÊt láng
1, ThÝ nghiÖm 1 :
C1 : Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì ?
C2 : Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên một phương như chất rắn không ?
Trả lời :
C1 : Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ đã có lực tác dụng
C2 : - Chất rắn gây ra áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép
- Chất lỏng gây ra áp suất đối với thành bình và đáy bình theo nhiều phương khác nhau
2. Thí nghiệm 2
Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
C3 : NhÊn b×nh vµo s©u trong n­íc bu«ng tay kÐo sîi d©y ra ®Üa D vÉn kh«ng rêi khái ®¸y kÓ c¶ khi quay b×nh theo nhiÒu ph­¬ng kh¸c nhau. ThÝ nghiÖm nµy chøng tá ®iÒu g× ?
3 , Kết luận
C3 : Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên........ bình, mà lên cả.........bình và các vật ở .........chát lỏng
Thành bình
đáy bình
Trong lòng
.
M
II.Công thức tính áp suất chất lỏng
p = d.h trong đó; p là áp suất ở đáy cột chất lỏng ( N/m2)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3)
h là chiều cao cột chất lỏng ( m )
III, Vận dụng
C6. Tóm tắt
h = 1,2 m
h1= 0,4 m
d = 10000 N/m3
p = ?, p2 = ?
áp suất tác dụng lên đáy bình là
p = d.h = 10000.1.2 = 12000 ( N/m2)
áp suất tác dụng lên điểm cách đáy bình 0,4 m là
p2 = d.( h - h1) = 10000 (1,2 - 0.4 ) = 8000 ( N/m2)
Đáp số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Huy Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)