Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Đang bị khóa | Ngày 29/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh
Đơn vị: Trường THCS Hùng Vương
Huyện: Tân Thành
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Áp suất là gì? Nêu công thức tính áp suất, giải thích kí hiệu và đơn vị của các đại lượng có trong công thức?
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.




2/ Nói 1 người tác dụng lên mặt sàn một áp suất là 1,7.104N/m2 em hiểu như thế nào?
Nghĩa là người đó tác dụng lên 1 m2 mặt sàn một áp lực là 1,7.104 N.
Công thức:

Với: S là diện tích mặt bị ép (m2).
p là áp suất (N/m2)
F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N)
3/ Có hai loại xẻng như ở hình bên. Khi tác dụng cùng một lực thì xẻng nào nhấn được vào đất dễ dàng hơn? Tại sao?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Xẻng ở hình b. Vì với cùng 1 áp lực tác dụng thì xẻng nào có diện tích bị ép nhỏ hơn, sẽ gây áp suất lên mặt đất lớn hơn nên dễ dàng nhấn vào đất hơn.
- Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước, vỏ của tàu được làm bằng thép dày vững chắc chịu được áp suất lớn.
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.
Cấu tạo của tàu ngầm
Tại sao vỏ của tàu phải làm bằng thép dày chịu được áp suất lớn?
Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
1/ Thí nghiệm 1:
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
C1: Các màng cao su bị biến dạng (H.8.3b) chứng tỏ điều gì?
Chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
1/ Thí nghiệm 1:
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
C2: Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
1/ Thí nghiệm 1:
2/ Thí nghiệm 2:
C3: Khi nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
Chứng tỏ chất lỏng gây
ra áp suất theo mọi phương
lên các vật ở trong lòng nó.
Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
1/ Thí nghiệm 1:
2/ Thí nghiệm 2:
3/ Kết luận
C4: Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau đây:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên................ bình, mà lên cả ............ bình và các vật ở ...................... chất lỏng.
- Kết luận: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
thành
đáy
trong lòng
Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
Việc sử dụng chất nổ để đánh bắt cá
Khi ng­ d©n cho næ m×n d­íi biÓn sÏ g©y ra ¸p suÊt lín, ¸p suÊt nµy truyÒn theo mäi ph­¬ng g©y t¸c ®éng m¹nh trong mét vïng réng lín. D­íi t¸c ®éng cña ¸p suÊt nµy, hÇu hÕt c¸c sinh vËt trong vïng ®ã ®Òu bị chÕt.
ViÖc ®¸nh b¾t b»ng chÊt næ cã t¸c h¹i:
+ Huû diÖt sinh vËt biÓn.
+ ¤ nhiÔm m«i tr­êng sinh th¸i.
+ Cã thÓ g©y chÕt ng­êi nÕu kh«ng cÈn thËn
Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.
Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ.
p = d.h
Ta có: p =
=
=
=
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng
Hãy dựa vào công thức tính áp suất ở bài trước để chứng minh công thức tính áp suất lên đáy bình là:
p = d.h
Trong đó:
* p: là áp suất ở đáy cột chất lỏng
* d: là trọng lượng riêng của chất lỏng
* h: là chiều cao của cột chất lỏng tính từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất
Công thức tính áp suất?
?
Trong trường hợp này áp lực lên đáy bình là lực nào?
Khi biết trọng lượng riêng của chất lỏng là d, thể tích chất lỏng trong bình là V thì trọng lượng P của cột chất lỏng được tính như thế nào?
Khi biết diện tích đáy là S, chiều cao của cột chất lỏng là h thì thể tích V của cột chất lỏng được tính như thế nào?
. A
s
h
(Pa) hay (N/m2)
(N/m3)
(m)
p = d.h
- So sánh áp suất tại các điểm A, B, C trong chất lỏng?
pA = d. hA ; pB = d.hB
pC = d.hC
M�: hA = hB = hC
? pA = pB = pC

? D
- Công thức trên cũng được áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng
- So sánh áp suất tại điểm A và D trong chất lỏng?
pA = d.hA và pD = d.hD
mà hA < hD
? pA < pD
- Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h), có độ lớn như nhau.
IV. Vận dụng:
Tại sao vỏ của tàu ngầm phải làm bằng thép dày chịu được áp suất lớn?
Vì khi tàu lặn sâu dưới mặt nước, áp suất do nước biển gây ra lên đến hàng trăm ngàn, hàng triệu Pa. Nếu vỏ tàu không đủ dày và vững chắc thì tàu sẽ bị bẹp dúm theo mọi phương.
Bài tập
Trả lời: Bình C
Bài tập 1: Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Hỏi: áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
B
A
C
Bài tập 2: Moọt oỏng nghieọm chửựa thuỷy ngaõn coự ủoọ cao h=3cm. Bieỏt troùng lửụùng rieõng cuỷa thuỷy ngaõn laứ 13.600kg/m3. Tớnh aựp suaỏt cuỷa thuỷy ngaõn leõn ủaựy cuỷa oỏng nghieọm.
Toựm taột:
h = 3cm = 0,03m
d = 136.000 N/m3
p = ?( N/m2)
Giải:
- Áp suất của thủy ngân lên đáy ống nghiệm là:
p = d.h = 136.000 x 0,03 = 4080 (N/m2)
Đ/S: 4080 N/m2
Ghi nhớ
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h Trong đó: d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: chiều cao của cột chất lỏng tính từ điểm từ áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m)
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2)
- Trong m�t ch�t l�ng ��ng y�n, �p su�t t�i nh�ng �iĨm tr�n c�ng m�t mỈt ph�ng n�m ngang (c� c�ng �� s�u h), c� �� lín nh� nhau.
DẶN DÒ VỀ NHÀ
* Học bài, ghi “Ghi nhớ” vào sách vở bài tập.
* BTVN: 8.1, 8.4.
* Nghiên cứu phần “ có thể em chưa biết”
* Chuẩn bị: sọan bài 8: C6  C9.
QUÍ THẦY CÔ
CÁC EM HỌC SINH
Đã đến dự !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đang bị khóa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)