Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Đỗ Thanh Hà |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
V
Â
T
L
Ý
8
TRU?NG THCS THANH H?I
PHÒNG GD HUYỆN LỤC NGẠN * TRƯỜNG THCS THANH HẢI *
GD
LỤC NGẠN
* NIÊN KHOÁ 2011-2012*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
* Nêu sự khác nhau của áp suất gây bỡi chất rắn và chất lỏng?
* Viết công thức tính áp suất gây bỡi chất lỏng và ghi chú đầy đủ các đại lượng vật lý và đơn vị?
Câu 1
Câu 2
*Chất rắn chỉ gây áp suất theo phương của áp lực, còn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.
d: trọng lượng riêng của chất lỏng.
h: là chiều cao của cột chất lỏng.
Đơn vị:
p: Pascal (Pa).
d: Newton trên mét khối (N/m3).
h: mét (m).
Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng thì làm thế nào? Tại sao cái kích nhỏ bé lại có thể nâng ô tô nặng?
Ti?t 9
BÌNH THÔNG NHAU
MÁY ÉP THỦY LỰC
Tiết 9. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY ÉP THỦY LỰC
I. Bình thông nhau:
Ống nhựa được uốn cong hai đầu, ấm trà và vòi chảy, bình nước nóng năng lượng mặt trời, đài phun nước …..
Bình thông nhau là gì?
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trang thái của hình 8.6.
I. Bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
Tiết 9. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY ÉP THỦY LỰC
a. PA PB
b. PA PB
c. PA PB
>
<
=
I. Bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở ………………. độ cao.
cùng một
Kết luận:
Tiết 9. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY ÉP THỦY LỰC
Làm thí ghiệm với bình thông nhau:
Bước 1. Đặt bình thông nhau trên mặt phẳng nằm ngang
Bước 2. Dùng ca đổ nước vào bình thông nhau, quan sát độ
cao của mực chất lỏng khi chất lỏng đứng yên.
Bước3 . Nhận xét về độ cao của mực chất lỏng ở hai ống
trong thí nghiệm trên
Máy khoan thủy lực
Máy ép phẳng thủy lực
kích thủy lực
Máy ép ngói thủy lực
I. Bình thông nhau:
II. Máy ép thủy lực:
Hình 8.9
Quan sát hình 8.9 cho biết công dụng của máy dung để làm gì?
Tiết 9. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY ÉP THỦY LỰC
a. Công dụng. Dùng để nâng những vật có khối lượng lớn
I. Bình thông nhau:
II. Máy ép thủy lực:
Theo nguyên lý Pa-xcan, chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. Bởi vậy khi tác dụng lực f lên pit-tông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất p = f /s lên bề mặt chất lỏng ở ống A. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pit-tông lớn có diện tích S ở ống B và gây nên lực nâng F lên pit-tông này:
Tiết 9. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY ÉP THỦY LỰC
Do vậy ta có:
pA = pB
=
=>
=
=>
b. Công thức của máy ép thủy lực.
Nếu pit-tông lớn có diện tích lớn gấp bao nhiêu lần diện tích pit-tông nhỏ thì lực nâng F sẽ lớn hơn bấy nhiêu lần f.
I. Bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao.
Kết luận:
II. Máy ép thủy lực:
Dựa vào công thức theo em nếu diện tích pit-tông lớn gấp 50 lần diện tích pit-tông nhỏ thì F lớn gấp bao nhiêu lần f ?
Tiết 9. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY ÉP THỦY LỰC
a. Công dụng. Dùng để nâng những vật có khối lượng lớn
b. Công thức của máy ép thủy lực.
=
I. Bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao.
Kết luận:
II. Máy ép thủy lực:
Tiết 9. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY ÉP THỦY LỰC
a. Công dụng. Dùng để nâng những vật có khối lượng lớn
b. Công thức của máy ép thủy lực.
=
III. Vận dụng:
C8 Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn. Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi.
I. Bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao.
Kết luận:
II. Máy ép thủy lực:
Tiết 9. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY ÉP THỦY LỰC
a. Công dụng. Dùng để nâng những vật có khối lượng lớn
b. Công thức của máy ép thủy lực.
=
III. Vận dụng:
Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy xác định mực chất lỏng có trong hình A?
Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình A luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy trong bình B. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
A
B
Tiết 9. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY ÉP THỦY LỰC
Bài tập:
Diện tích píttông nhỏ của một cái kích dùng dầu là
1,35cm2 của píttông lớn là 170cm2. người ta dùng kích
để nâng một vật có trọng lượng 42000N. Hỏi phải tác
dụng lên píttông nhỏ một lực bằng bao nhiêu?
Tóm tắt
s
S
F
f = ?
Lời giải
Lực tác dụng lên píttông nhỏ là
Từ công thức
=
=>
=
=
=
333,52 N
Đáp số:
=
333,52 N
=
1,35cm2
=
=
=
=
0,000135m2
170cm2
0,0017m2
42000N
DẶN DÒ
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập từ 8.7 đến 8.12 SBT
Đọc thêm phần có thể
Chuẩn bị trước bài: 9. Soạn các câu
C1C12 SGK
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS THANH HAI
HÃY YÊU THÍCH VIỆC MÌNH LÀM,BẠN SẼ THẤY THÚ VỊ HƠN VÀ VIỆC MÌNH LÀM SẼ HIỆU QUẢ HƠN
Â
T
L
Ý
8
TRU?NG THCS THANH H?I
PHÒNG GD HUYỆN LỤC NGẠN * TRƯỜNG THCS THANH HẢI *
GD
LỤC NGẠN
* NIÊN KHOÁ 2011-2012*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
* Nêu sự khác nhau của áp suất gây bỡi chất rắn và chất lỏng?
* Viết công thức tính áp suất gây bỡi chất lỏng và ghi chú đầy đủ các đại lượng vật lý và đơn vị?
Câu 1
Câu 2
*Chất rắn chỉ gây áp suất theo phương của áp lực, còn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.
d: trọng lượng riêng của chất lỏng.
h: là chiều cao của cột chất lỏng.
Đơn vị:
p: Pascal (Pa).
d: Newton trên mét khối (N/m3).
h: mét (m).
Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng thì làm thế nào? Tại sao cái kích nhỏ bé lại có thể nâng ô tô nặng?
Ti?t 9
BÌNH THÔNG NHAU
MÁY ÉP THỦY LỰC
Tiết 9. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY ÉP THỦY LỰC
I. Bình thông nhau:
Ống nhựa được uốn cong hai đầu, ấm trà và vòi chảy, bình nước nóng năng lượng mặt trời, đài phun nước …..
Bình thông nhau là gì?
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trang thái của hình 8.6.
I. Bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
Tiết 9. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY ÉP THỦY LỰC
a. PA PB
b. PA PB
c. PA PB
>
<
=
I. Bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở ………………. độ cao.
cùng một
Kết luận:
Tiết 9. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY ÉP THỦY LỰC
Làm thí ghiệm với bình thông nhau:
Bước 1. Đặt bình thông nhau trên mặt phẳng nằm ngang
Bước 2. Dùng ca đổ nước vào bình thông nhau, quan sát độ
cao của mực chất lỏng khi chất lỏng đứng yên.
Bước3 . Nhận xét về độ cao của mực chất lỏng ở hai ống
trong thí nghiệm trên
Máy khoan thủy lực
Máy ép phẳng thủy lực
kích thủy lực
Máy ép ngói thủy lực
I. Bình thông nhau:
II. Máy ép thủy lực:
Hình 8.9
Quan sát hình 8.9 cho biết công dụng của máy dung để làm gì?
Tiết 9. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY ÉP THỦY LỰC
a. Công dụng. Dùng để nâng những vật có khối lượng lớn
I. Bình thông nhau:
II. Máy ép thủy lực:
Theo nguyên lý Pa-xcan, chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. Bởi vậy khi tác dụng lực f lên pit-tông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất p = f /s lên bề mặt chất lỏng ở ống A. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pit-tông lớn có diện tích S ở ống B và gây nên lực nâng F lên pit-tông này:
Tiết 9. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY ÉP THỦY LỰC
Do vậy ta có:
pA = pB
=
=>
=
=>
b. Công thức của máy ép thủy lực.
Nếu pit-tông lớn có diện tích lớn gấp bao nhiêu lần diện tích pit-tông nhỏ thì lực nâng F sẽ lớn hơn bấy nhiêu lần f.
I. Bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao.
Kết luận:
II. Máy ép thủy lực:
Dựa vào công thức theo em nếu diện tích pit-tông lớn gấp 50 lần diện tích pit-tông nhỏ thì F lớn gấp bao nhiêu lần f ?
Tiết 9. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY ÉP THỦY LỰC
a. Công dụng. Dùng để nâng những vật có khối lượng lớn
b. Công thức của máy ép thủy lực.
=
I. Bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao.
Kết luận:
II. Máy ép thủy lực:
Tiết 9. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY ÉP THỦY LỰC
a. Công dụng. Dùng để nâng những vật có khối lượng lớn
b. Công thức của máy ép thủy lực.
=
III. Vận dụng:
C8 Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn. Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi.
I. Bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao.
Kết luận:
II. Máy ép thủy lực:
Tiết 9. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY ÉP THỦY LỰC
a. Công dụng. Dùng để nâng những vật có khối lượng lớn
b. Công thức của máy ép thủy lực.
=
III. Vận dụng:
Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy xác định mực chất lỏng có trong hình A?
Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình A luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy trong bình B. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
A
B
Tiết 9. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY ÉP THỦY LỰC
Bài tập:
Diện tích píttông nhỏ của một cái kích dùng dầu là
1,35cm2 của píttông lớn là 170cm2. người ta dùng kích
để nâng một vật có trọng lượng 42000N. Hỏi phải tác
dụng lên píttông nhỏ một lực bằng bao nhiêu?
Tóm tắt
s
S
F
f = ?
Lời giải
Lực tác dụng lên píttông nhỏ là
Từ công thức
=
=>
=
=
=
333,52 N
Đáp số:
=
333,52 N
=
1,35cm2
=
=
=
=
0,000135m2
170cm2
0,0017m2
42000N
DẶN DÒ
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập từ 8.7 đến 8.12 SBT
Đọc thêm phần có thể
Chuẩn bị trước bài: 9. Soạn các câu
C1C12 SGK
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS THANH HAI
HÃY YÊU THÍCH VIỆC MÌNH LÀM,BẠN SẼ THẤY THÚ VỊ HƠN VÀ VIỆC MÌNH LÀM SẼ HIỆU QUẢ HƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)