Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Phan Thi Huynh Nhung |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
các thầy cô giáo và các em học sinh
Nhiệt Liệt Chào Mừng
Kiểm tra bài cũ
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a...(1)..là lực ép có phương vuông góc với mặt bi ép.
b. áp suất được tính bằng độ lớn của .(2)..trên một đơn vị .(3)...bị ép.
c. công thức tính áp suất là .(3)...
Kiểm tra bài cũ
1.Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a. áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b. áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
c. công thức tính áp suất là
p: Áp suất .
F: áp lực tác dụng lên mặt bị ép.
S: diện tích bị ép.
(Pa )
( N )
( m2)
- Bước 1. Quan sát các màng cao su ở đáy, thành bình khi chưa đổ nước vào bình.
- Bước 2. Đổ nước vào bình quan sát hình dạng của màng cao su tại đáy và thành bình.
- Bước 3. Thực hiện trả lời C2, C3 vào phiếu học tập.
-Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
-Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
Thí nghiệm 2
- Bước 1. Lấy bình hình trụ có đĩa D tách rời, dùng tay kéo dây để đĩa không rơi.
-Bước 2. ấn sâu bình vào nước rồi buông tay ---> quan sát đĩa D có bị rơi không?- Quay bình theo nhiều phương khác nhau --> đĩa D có rơi không?
Bước 3. Thảo luận trả lời câu C3.
Kết luận
Chất lỏng không chỉ gây ra áp
suất lên....(1)... bình, mà lên
cả .....(2)...bình và các vật ở
.....(3)...... chất lỏng.
Kết luận
Chất lỏng không chỉ gây ra áp
suất lên đáy bình, mà lên
cả thành bình và các vật ở
trong lòng chất lỏng.
gi¶ sö cã mét khèi chÊt láng h×nh trô:
- chiÒu cao h
- DiÖn tÝch ®¸y lµ S
-träng lîng riªng cña chÊt láng lµ d.
h
. A
s
. B
Chứng minh công thức tính áp suất của khối chất lỏng tác dụng lên đáy bình.
p =d.h
Bài tập 1:So sánh áp suất tại các điểm :
a, A, C.
b, A và B. Biết A và B có cùng một độ sâu.
- hA
< hC
Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h), có độ lớn như nhau.
=> pA < pC
.C
.B
hA
. A
hB
Do p= h.d mà
= hB
=> pA= pB
- hA
Bài tập 2
Bốn bình A, B, C, D cùng đựng nước. Hỏi:
a, áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
A
D
B
A. Bình A B. Bình B C. Bình C D. Bình D
a, áp suất của nước lên đáy bình nào là lớn nhất?
A. Bình A B. Bình B C. Bình C D. Bình D
C
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
- Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước, vỏ của tàu được làm bằng thép dày vững chắc chịu được áp suất lớn.
Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.
Cấu tạo của tàu ngầm
C7 . Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho dnước=10000N/m3)
Tóm tắt:
h1=1,2m
h=0,4m dnc=10000N/m3
p1=? p2=?
h=0,4m
III. Vận dụng:
p(Pa): áp suất ở đáy cột chất lỏng.
d(N/m3): trọng lượng riêng của chất lỏng.
h(m): là chiều cao của cột chất lỏng.
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
2. Thí nghiệm 2
1. Thí nghiệm 1
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
3. Kết luận:
C7.
Áp suất nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(Pa).
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000(Pa).
đáp số p1= 12000Pa
p2= 8000Pa
tiết 8. áp suất chất lỏng
Tóm tắt:
h1=1,2m
h=0,4m
dnc=10000N/m3
p1=? p2=?
1. Học: Công thức tính áp suất. Nêu đặc điểm của áp suất chất lỏng.
2. Làm bài tập 8.2; 5; 7; 8; 9; 12 (SBT/27,28)
Đọc trước phần III. Bình thông nhau.
Công việc về nhà
C
B
A
Bài học kết thúc
Chân thành cám ơn thầy cô giáo cùng các em
Tháng 10 năm 2011
Người thực hiện : Lê thị hồng vân
Nhiệt Liệt Chào Mừng
Kiểm tra bài cũ
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a...(1)..là lực ép có phương vuông góc với mặt bi ép.
b. áp suất được tính bằng độ lớn của .(2)..trên một đơn vị .(3)...bị ép.
c. công thức tính áp suất là .(3)...
Kiểm tra bài cũ
1.Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a. áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b. áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
c. công thức tính áp suất là
p: Áp suất .
F: áp lực tác dụng lên mặt bị ép.
S: diện tích bị ép.
(Pa )
( N )
( m2)
- Bước 1. Quan sát các màng cao su ở đáy, thành bình khi chưa đổ nước vào bình.
- Bước 2. Đổ nước vào bình quan sát hình dạng của màng cao su tại đáy và thành bình.
- Bước 3. Thực hiện trả lời C2, C3 vào phiếu học tập.
-Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
-Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
Thí nghiệm 2
- Bước 1. Lấy bình hình trụ có đĩa D tách rời, dùng tay kéo dây để đĩa không rơi.
-Bước 2. ấn sâu bình vào nước rồi buông tay ---> quan sát đĩa D có bị rơi không?- Quay bình theo nhiều phương khác nhau --> đĩa D có rơi không?
Bước 3. Thảo luận trả lời câu C3.
Kết luận
Chất lỏng không chỉ gây ra áp
suất lên....(1)... bình, mà lên
cả .....(2)...bình và các vật ở
.....(3)...... chất lỏng.
Kết luận
Chất lỏng không chỉ gây ra áp
suất lên đáy bình, mà lên
cả thành bình và các vật ở
trong lòng chất lỏng.
gi¶ sö cã mét khèi chÊt láng h×nh trô:
- chiÒu cao h
- DiÖn tÝch ®¸y lµ S
-träng lîng riªng cña chÊt láng lµ d.
h
. A
s
. B
Chứng minh công thức tính áp suất của khối chất lỏng tác dụng lên đáy bình.
p =d.h
Bài tập 1:So sánh áp suất tại các điểm :
a, A, C.
b, A và B. Biết A và B có cùng một độ sâu.
- hA
< hC
Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h), có độ lớn như nhau.
=> pA < pC
.C
.B
hA
. A
hB
Do p= h.d mà
= hB
=> pA= pB
- hA
Bài tập 2
Bốn bình A, B, C, D cùng đựng nước. Hỏi:
a, áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
A
D
B
A. Bình A B. Bình B C. Bình C D. Bình D
a, áp suất của nước lên đáy bình nào là lớn nhất?
A. Bình A B. Bình B C. Bình C D. Bình D
C
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
- Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước, vỏ của tàu được làm bằng thép dày vững chắc chịu được áp suất lớn.
Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.
Cấu tạo của tàu ngầm
C7 . Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho dnước=10000N/m3)
Tóm tắt:
h1=1,2m
h=0,4m dnc=10000N/m3
p1=? p2=?
h=0,4m
III. Vận dụng:
p(Pa): áp suất ở đáy cột chất lỏng.
d(N/m3): trọng lượng riêng của chất lỏng.
h(m): là chiều cao của cột chất lỏng.
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
2. Thí nghiệm 2
1. Thí nghiệm 1
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
3. Kết luận:
C7.
Áp suất nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(Pa).
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000(Pa).
đáp số p1= 12000Pa
p2= 8000Pa
tiết 8. áp suất chất lỏng
Tóm tắt:
h1=1,2m
h=0,4m
dnc=10000N/m3
p1=? p2=?
1. Học: Công thức tính áp suất. Nêu đặc điểm của áp suất chất lỏng.
2. Làm bài tập 8.2; 5; 7; 8; 9; 12 (SBT/27,28)
Đọc trước phần III. Bình thông nhau.
Công việc về nhà
C
B
A
Bài học kết thúc
Chân thành cám ơn thầy cô giáo cùng các em
Tháng 10 năm 2011
Người thực hiện : Lê thị hồng vân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Huynh Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)