Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Cấn Văn Xuân |
Ngày 29/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TRường THCS THạCH Xá
Bài giảng
VậT Lý 8
Giáo viên: Nguyễn Quang Đức
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô giáo về dự giê VËt lý ngµy h«m nay !
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô giáo
về dự giê VËt lý ngµy h«m nay !
Kiểm tra bài cũ
1.Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a. ....là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b. áp suất là độ lớn của ......trên một đơn vị ....bị ép.
c. công thức tính áp suất....., trong đó : ...
áp lực
áp lực
diện tích
p là áp suất
F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép
S là diện tích bị ép
( N/m2 - Pa)
( N )
( m2)
Chọn phương án đúng trong các câu sau:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Muốn làm tăng áp suất ta làm như thế nào?
B. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
C. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
D. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây, áp lực của một người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập người xuống.
C. Người đứng cả hai chân, tay cầm quả tạ.
D. Người đứng co một chân.
A. Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực.
Tại sao khi lặn sâu, những người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
Tiết 9 - Bài 8
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
P
Vật rắn tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo 1 phương (phương của trọng lực).
Chất lỏng trong bình có gây áp suất lên bình không?
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
Mô tả dụng cụ thí nghiệm
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
Quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bình; trả lời C1, C2 (SGK) ?
C1. Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
C2. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Mô tả dụng cụ thí nghiệm
Đĩa D
C3. Nhấn bình sâu vào trong nước rồi buông tay.
Quan sát đĩa D, có hiện tượng gì xảy ra?
C3. Đĩa D không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
đáy
thành
trong lòng
C4. Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên……….bình, mà lên cả ………. bình và các vật ở ……………… chất lỏng.
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S,chiều cao là h.
Chiều cao h
Diện tích đáy S
Dựa vào công thức tính áp suất đã học, hãy chứng minh công thức: p = d.h trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m).
Chiều cao h
Diện tích đáy S
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m).
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Từ p= F/S => p= P/S = d.V/S = d.S.h/S => p = d.h trong đó:
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p = d.h
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng( N/m2 - Pa)
d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: chiều cao của cột chất lỏng (m)
Công thức p = d.h cũng áp dụng tính áp suất tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng với h là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
h (độ sâu)
Hãy so sánh áp suất do chất lỏng gây ra tại các điểm A, B, C trên cùng một mặt phẳng nằm ngang ở hình vẽ sau ?
A
B
C
h
pA = pB = pC
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p = d.h
d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: độ sâu của điểm tính áp suất so với mặt thoáng (m)
Suy ra: Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có giá trị như nhau.
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
p: áp suất chất lỏng( N/m2 - Pa)
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p = d.h
d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
Suy ra : Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có giá trị như nhau.
Vận dụng
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
h: độ sâu của điểm tính áp suất so với mặt thoáng (m)
p = d.h
h: độ sâu của điểm tính áp suất so với mặt thoáng (m)
p = d.h
p: áp suất chất lỏng( N/m2 - Pa)
C6. Tại sao khi lặn sâu, những người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
Suy ra : Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có giá trị như nhau.
C6. Khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ quần áo lặn chịu được áp suất lớn vì càng lặn sâu áp suất của nước tác dụng vào cơ thể càng lớn. Ở độ sâu nhất định nếu không mặc quần áo lặn thì cơ thể người không chịu được áp suất này.
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Vận dụng
h: độ sâu của điểm tính áp suất so với mặt thoáng (m)
p = d.h
d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
p: áp suất chất lỏng( N/m2 - Pa)
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
Suy ra : Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có giá trị như nhau.
C7. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Vận dụng
h: độ sâu của điểm tính áp suất so với mặt thoáng (m)
p = d.h
d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
p: áp suất chất lỏng( N/m2 - Pa)
Lời giải:
+ Áp suất của nước lên đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 (N/m2)
+ Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000 (N/m2)
h1
h2
Bờ đập, đê ngăn nước ở hình nào sau đây sẽ vững chắc hơn khi nước dâng lên ? Vì sao?
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước, vỏ của tàu được làm bằng thép dày vững chắc chịu được áp suất lớn.
Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.
Tại sao vỏ của tàu phải làm bằng thép dày chịu được áp suất lớn?
Câu 1: Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 750000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1500000 N/m2. Hỏi phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang nổi lên.
B. Tàu đang chuyển động theo phương ngang.
C. Tàu đang lặn sâu xuống.
D. Các phát biểu trên đều đúng.
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Trong 4 bình (1), (2), (3), (4) cùng đựng nước( hình vẽ). Áp suất của nước lên đáy bình nhỏ dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1)- (2)- (3)- (4)
B. (2)- (1)- (4)- (3)
C. (3)- (1)- (2)- (4)
D. (3)- (1)- (4)- (2)
Bài tập trắc nghiệm
M
N
Q
h1
h2
h3
Câu 3: So sánh áp suất do nước biển gây ra tại các điểm M, N, Q trên cùng một mặt phẳng nằm ngang ở hình vẽ sau ? Chọn câu trả lời đúng:
A. pM < pN < pQ
B. pM = pN = pQ
C. pM > pN > pQ
D. pM = pN < pQ
Bài tập trắc nghiệm
Câu 4: Các bình (1), (2), (3), (4) chứa nước, nước biển, dầu, thủy ngân ở cùng một độ cao; biết trọng lượng riêng của nước, nước biển, dầu, thủy ngân lần lượt là 10 000N/m3, 10 300N/m3, 8 000N/m3, 136 000N/m3. Hỏi các đáy bình chịu áp suất lớn dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1)- (2)- (3)- (4)
B. (2)- (1)- (4)- (3)
C. (3)- (1)- (2)- (4)
D. (4)- (2)- (1)- (3)
Bài tập trắc nghiệm
Nước
Thủy ngân
Dầu
Nước biển
* Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
p = d.h
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3), h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m).
Ghi nhớ
* Công thức tính áp suất chất lỏng:
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Hướng dẫn về nhà:
- Học kĩ bài, nắm vững công thức tính áp suất chất lỏng, áp dụng giải bài tập 8.1, hoàn thành bài 8.4; giải thích các hiện tượng liên quan đến áp suất chất lỏng trong đời sống.
- Giờ sau học tiếp về bình thông nhau và máy ép dùng chất lỏng.
BT 8.4: Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2020000 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 860000 N/m2.
a, Tàu đã nổi lên hay đã lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy?
b, Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300N/m3.
Hướng dẫn giải:
a, Áp suất giảm tức là độ sâu giảm
b, Áp dụng công thức p= d.h => h = p/d
biết d= 10300N/m3
Bài học kết thúc tại đây.
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
Bài giảng
VậT Lý 8
Giáo viên: Nguyễn Quang Đức
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô giáo về dự giê VËt lý ngµy h«m nay !
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô giáo
về dự giê VËt lý ngµy h«m nay !
Kiểm tra bài cũ
1.Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a. ....là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b. áp suất là độ lớn của ......trên một đơn vị ....bị ép.
c. công thức tính áp suất....., trong đó : ...
áp lực
áp lực
diện tích
p là áp suất
F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép
S là diện tích bị ép
( N/m2 - Pa)
( N )
( m2)
Chọn phương án đúng trong các câu sau:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Muốn làm tăng áp suất ta làm như thế nào?
B. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
C. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
D. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây, áp lực của một người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập người xuống.
C. Người đứng cả hai chân, tay cầm quả tạ.
D. Người đứng co một chân.
A. Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực.
Tại sao khi lặn sâu, những người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
Tiết 9 - Bài 8
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
P
Vật rắn tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo 1 phương (phương của trọng lực).
Chất lỏng trong bình có gây áp suất lên bình không?
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
Mô tả dụng cụ thí nghiệm
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
Quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bình; trả lời C1, C2 (SGK) ?
C1. Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
C2. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Mô tả dụng cụ thí nghiệm
Đĩa D
C3. Nhấn bình sâu vào trong nước rồi buông tay.
Quan sát đĩa D, có hiện tượng gì xảy ra?
C3. Đĩa D không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
đáy
thành
trong lòng
C4. Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên……….bình, mà lên cả ………. bình và các vật ở ……………… chất lỏng.
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S,chiều cao là h.
Chiều cao h
Diện tích đáy S
Dựa vào công thức tính áp suất đã học, hãy chứng minh công thức: p = d.h trong đó:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m).
Chiều cao h
Diện tích đáy S
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m).
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Từ p= F/S => p= P/S = d.V/S = d.S.h/S => p = d.h trong đó:
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p = d.h
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng( N/m2 - Pa)
d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: chiều cao của cột chất lỏng (m)
Công thức p = d.h cũng áp dụng tính áp suất tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng với h là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
h (độ sâu)
Hãy so sánh áp suất do chất lỏng gây ra tại các điểm A, B, C trên cùng một mặt phẳng nằm ngang ở hình vẽ sau ?
A
B
C
h
pA = pB = pC
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p = d.h
d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: độ sâu của điểm tính áp suất so với mặt thoáng (m)
Suy ra: Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có giá trị như nhau.
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
p: áp suất chất lỏng( N/m2 - Pa)
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p = d.h
d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
Suy ra : Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có giá trị như nhau.
Vận dụng
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
h: độ sâu của điểm tính áp suất so với mặt thoáng (m)
p = d.h
h: độ sâu của điểm tính áp suất so với mặt thoáng (m)
p = d.h
p: áp suất chất lỏng( N/m2 - Pa)
C6. Tại sao khi lặn sâu, những người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
Suy ra : Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có giá trị như nhau.
C6. Khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ quần áo lặn chịu được áp suất lớn vì càng lặn sâu áp suất của nước tác dụng vào cơ thể càng lớn. Ở độ sâu nhất định nếu không mặc quần áo lặn thì cơ thể người không chịu được áp suất này.
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Vận dụng
h: độ sâu của điểm tính áp suất so với mặt thoáng (m)
p = d.h
d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
p: áp suất chất lỏng( N/m2 - Pa)
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
Suy ra : Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có giá trị như nhau.
C7. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Vận dụng
h: độ sâu của điểm tính áp suất so với mặt thoáng (m)
p = d.h
d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
p: áp suất chất lỏng( N/m2 - Pa)
Lời giải:
+ Áp suất của nước lên đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 (N/m2)
+ Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000 (N/m2)
h1
h2
Bờ đập, đê ngăn nước ở hình nào sau đây sẽ vững chắc hơn khi nước dâng lên ? Vì sao?
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước, vỏ của tàu được làm bằng thép dày vững chắc chịu được áp suất lớn.
Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.
Tại sao vỏ của tàu phải làm bằng thép dày chịu được áp suất lớn?
Câu 1: Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 750000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1500000 N/m2. Hỏi phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang nổi lên.
B. Tàu đang chuyển động theo phương ngang.
C. Tàu đang lặn sâu xuống.
D. Các phát biểu trên đều đúng.
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Trong 4 bình (1), (2), (3), (4) cùng đựng nước( hình vẽ). Áp suất của nước lên đáy bình nhỏ dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1)- (2)- (3)- (4)
B. (2)- (1)- (4)- (3)
C. (3)- (1)- (2)- (4)
D. (3)- (1)- (4)- (2)
Bài tập trắc nghiệm
M
N
Q
h1
h2
h3
Câu 3: So sánh áp suất do nước biển gây ra tại các điểm M, N, Q trên cùng một mặt phẳng nằm ngang ở hình vẽ sau ? Chọn câu trả lời đúng:
A. pM < pN < pQ
B. pM = pN = pQ
C. pM > pN > pQ
D. pM = pN < pQ
Bài tập trắc nghiệm
Câu 4: Các bình (1), (2), (3), (4) chứa nước, nước biển, dầu, thủy ngân ở cùng một độ cao; biết trọng lượng riêng của nước, nước biển, dầu, thủy ngân lần lượt là 10 000N/m3, 10 300N/m3, 8 000N/m3, 136 000N/m3. Hỏi các đáy bình chịu áp suất lớn dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1)- (2)- (3)- (4)
B. (2)- (1)- (4)- (3)
C. (3)- (1)- (2)- (4)
D. (4)- (2)- (1)- (3)
Bài tập trắc nghiệm
Nước
Thủy ngân
Dầu
Nước biển
* Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
p = d.h
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3), h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m).
Ghi nhớ
* Công thức tính áp suất chất lỏng:
Tiết 9- Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Hướng dẫn về nhà:
- Học kĩ bài, nắm vững công thức tính áp suất chất lỏng, áp dụng giải bài tập 8.1, hoàn thành bài 8.4; giải thích các hiện tượng liên quan đến áp suất chất lỏng trong đời sống.
- Giờ sau học tiếp về bình thông nhau và máy ép dùng chất lỏng.
BT 8.4: Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2020000 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 860000 N/m2.
a, Tàu đã nổi lên hay đã lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy?
b, Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300N/m3.
Hướng dẫn giải:
a, Áp suất giảm tức là độ sâu giảm
b, Áp dụng công thức p= d.h => h = p/d
biết d= 10300N/m3
Bài học kết thúc tại đây.
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cấn Văn Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)