Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Anh | Ngày 29/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Làm bài tập 8.4 sách bài tập.
Câu 2: Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu tên gọi và đơn vị các đại lượng trong công thức ?
Áp dụng: Giả sử có một khối chất lỏng có trọng lượng riêng là
d (N/ m3) chứa trong cốc thuỷ tinh hình trụ, như hình vẽ. Hãy so sánh áp suất tại hai điểm A và B.
Câu 1: Làm bài tập 8.4 sách bài tập.
Câu 2: Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu tên gọi và đơn vị các đại lượng trong công thức ?
Áp dụng: Giả sử có một khối chất lỏng có trọng lượng riêng là
d (N/ m3) chứa trong cốc thuỷ tinh hình trụ, như hình vẽ. Hãy so sánh áp suất tại hai điểm A và B.
Câu 1: Làm bài tập 8.4 sách bài tập.
Câu 2: Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu tên gọi và đơn vị các đại lượng trong công thức ?
Áp dụng: Giả sử có một khối chất lỏng có trọng lượng riêng là
d (N/ m3) chứa trong cốc thuỷ tinh hình trụ, như hình vẽ. Hãy so sánh áp suất tại hai điểm A và B.
Giải:
Tàu đã nổi lên vì áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm tức là cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm.
b. Độ sâu của tàu ở thời điểm thứ nhất:
p1 = d. h1 => h1 = p1 / d = 2020 000 / 10 300 = 196 (m)
Độ sâu của tàu ở thời điểm thứ hai:
p2 = d. h2 => h2 = p2 / d = 860 000 / 10 300 = 83,5 (m)
Câu 2:
* Công thức tính áp suất: p = d. h
* pA = d. hA và pB = d. hB mà hA = hB (vì cùng nằm trên mặt phẳng nằm ngang hay có cùng độ sâu h). Suy ra: pA= pB
Câu 1:
Tóm tắt:
p1 = 2020 000 Pa
p2 = 860 000 Pa
d = 10 300 N/ m3
Tàu nổi hay chìm? Vì sao?
b. h1 = ?, h2 = ?
p : áp suất chất lỏng ( N/ m2 hoặc Pa )
d: trọng lượng riêng của chất lỏng(N/ m3)
h: chiều cao cột chất lỏng (m)
Tiết 10 : BÌNH THÔNG NHAU – MÁY ÉP THUỶ LỰC
- Theo em bình thông nhau có cấu tạo như thế nào? Cho ví dụ về bình thông nhau?
C5: Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trang thái của hình 8.6.
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau. Ví dụ như ống nhựa được uốn cong hai đầu, ấm trà và vòi chảy….
I. Bình thông nhau:
1.Thí nghiệm kiểm tra:
Tiết 10 : BÌNH THÔNG NHAU – MÁY ÉP THUỶ LỰC
Nước chảy từ A sang B Nước chảy từ B sang A Nước đứng yên không chảy
- Các nhóm làm thí nghiệm để kiểm tra
dự đoán và hoàn thành kết luận dưới đây:
- pA = hA.d
- pB = hB.d
Ta thấy hA= hB=>pA= pB
- pA = hA.d
- pB = hB.d
Ta thấy hA>hB=>pA>pB
- pA = hA.d
- pB = hB.d
Ta thấy hB>hA=>pB>pA
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
I. Bình thông nhau:
1.Thí nghiệm kiểm tra:
Tiết 10 : BÌNH THÔNG NHAU – MÁY ÉP THUỶ LỰC
2. Kết luận:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở ………………. độ cao.
cùng một
3. Vận dụng:
C8: Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn (h.a). Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi.
I. Bình thông nhau:
1.Thí nghiệm kiểm tra:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
Tiết 10 : BÌNH THÔNG NHAU – MÁY ÉP THUỶ LỰC
2. Kết luận:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao.
3. Vận dụng:
I. Bình thông nhau:
1.Thí nghiệm kiểm tra:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
C9: Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.
Tiết 10 : BÌNH THÔNG NHAU – MÁY ÉP THUỶ LỰC
Phần vật liệu trong suốt
B
Phần vật liệu không trong suốt
A
Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
Tiết 10 : BÌNH THÔNG NHAU – MÁY ÉP THUỶ LỰC
II. Máy ép thủy lực:
1. Cấu tạo:
? Dựa vào thông tin trong sgk hãy mô tả cấu tạo của máy nén thuỷ lực?
Gồm hai ống hình trụ có tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau bên trong có chứa chất lỏng. Mỗi ống có một pittông.
2. Nguyên tắc hoạt động:
? Dựa vào thông tin trong sgk em hãy cho biết: Khi tác dụng một lực f lên pittông A thì điều gì sẽ xãy ra?
- Lực này gây ra áp suất
p = f/s lên mặt chất lỏng.
Tiết 10 : BÌNH THÔNG NHAU – MÁY ÉP THUỶ LỰC
II. Máy ép thủy lực:
1. Cấu tạo:
Gồm hai ống hình trụ có tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau bên trong có chứa chất lỏng. Mỗi ống có một pittông.
2. Nguyên tắc hoạt động:
? Theo nguyên lý Pa-xcan áp suất này được chất lỏng truyền đi đến đâu và gây nên điều gì?
- Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông B và gây ra lực F nâng pittông B lên.
Khi tác dụng một lực f lên pittông A. Lực này gây ra áp suất p = f/s lên mặt chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông B và gây ra lực F nâng pittông B lên.
F/f = S/s
Công thức của máy ép thủy lực:
? Dựa công thức theo em nếu diện tích pit-tông lớn gấp 50 lần diện tích pit-tông nhỏ thì F gấp bao nhiêu lần f ?
? Từ đó ta có thể rút ra kết luận gì?
Nếu pit-tông lớn có diện tích lớn gấp bao nhiêu lần diện tích pit-tông nhỏ thì lực nâng F sẽ lớn hơn lực f bấy nhiêu lần.
Tiết 10 : BÌNH THÔNG NHAU – MÁY ÉP THUỶ LỰC
Công dụng của máy ép thủy lực:
Sử dụng một lực nhỏ có thể nâng một vật có khối lượng lớn
Lực nhỏ
Vật có khối lượng lớn
Tiết 10 : BÌNH THÔNG NHAU – MÁY ÉP THUỶ LỰC
3.Vận dụng: Một người dùng máy nén thủy lực như hình vẽ: Biết trọng lượng của ôtô là 20 000N diện tích của pit-tông lớn là 250 cm2 diện tích của pit-tông nhỏ là 5 cm2 người này cần dùng một lực ít nhất là bao nhiêu để có thể nâng được chiếc ôtô lên?
Bài làm
DẶN DÒ
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập từ 8.7 đến 8.12 SBT
Chuẩn bị trước bài: 9. Soạn các câu
C1C12 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)