Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Chu Thi Kim |
Ngày 29/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
HS1 : Áp lực là gì?
+Áp suất được tính bằng công thức nào? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức
HS2: làm bài tập 7.5 SBT trang 23
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
Bài 8
I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
Vật rắn A có trọng lượng P khi đặt trên mặt bàn sẽ ra gây ra một áp suất theo phương nào?
Áp suất tác dụng lên mặt bàn theo phương của trong lực
Còn cột chất lỏng tác dụng lên cốc theo phương nào?
C1
Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
1) Thí nghiệm 1
Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất
C2
Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?
Chất lỏng gây áp suất lên bình theo mọi phương
2) Thí nghiệm 2
Buông tay ra đĩa D có rơi xuống hay không? Tại sao?
Buông tay ra đĩa D rơi xuống , vì chịu lực hút của Trái Đất
C3
Buông tay ra đĩa D có rơi xuống hay không? Tại sao?
Buông tay ra đĩa D không rơi xuống, vì nước gây ra áp suất.
Nghiêng bình đi một góc nào đó, đĩa D có rơi ra không?
Đĩa D không rơi ra, chứng tỏ điều gì?
Đĩa D không rơi ra, chứng tỏ nước gây ra áp suất theo mọi phương
3. Kết luận:
C4
Điền từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau đây:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ……… bình, mà lên cả …… bình và các vật ở …………… chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
S
h
Hãy dựa vào công thức tính áp suất đã học ở bài trước để chứng mính công thức p = d.h
Ta có công thức tính trọng lượng của khối chất lỏng P = d.V
Mà V= S.h
=> P = d.S.h
Trọng lượng của khối chất lỏng bằng với áp lực do khối chất lỏng gây ra F = P= d.S.h
Vậy công thức tính áp suất sẽ là
=> p = d.h (đpcm)
II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
p = d.h
Trong đó: p là áp suất cột chất lỏng (pa =N/m2)
d là trọng lượng riêng cột chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao cột chất lỏng (m)
Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng mặt phẳng nằm ngang (ở cùng độ sâu) có độ lớn như nhau
p = d.h
C7
h
h’
A
B
d = 10000N/m3
h’=0,4m
pA=?(Pa)
pB=?(Pa)
Áp suất tác của nước tác dụng lên đáy thùng
pA= d.h = 10000.1,2
= 12000(Pa)
Áp suất tác của nước tác dụng lên cách đáy
pB= d.(h - h’)
= 10000.(1,2-0,4)
= 8000(Pa)
h =1,2m
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình, mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
Công thức tính áp suất chất lỏng
p = d.h, trong đó h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
HỌC THUỘC GHI NHỚ BÀI
LÀM BÀI TẬP 8.1 ĐẾN 8.5 SBT TRANG 26,27
XEM TRƯỚC BÀI 9 SGK
+Áp suất được tính bằng công thức nào? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức
HS2: làm bài tập 7.5 SBT trang 23
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
Bài 8
I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
Vật rắn A có trọng lượng P khi đặt trên mặt bàn sẽ ra gây ra một áp suất theo phương nào?
Áp suất tác dụng lên mặt bàn theo phương của trong lực
Còn cột chất lỏng tác dụng lên cốc theo phương nào?
C1
Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
1) Thí nghiệm 1
Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất
C2
Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?
Chất lỏng gây áp suất lên bình theo mọi phương
2) Thí nghiệm 2
Buông tay ra đĩa D có rơi xuống hay không? Tại sao?
Buông tay ra đĩa D rơi xuống , vì chịu lực hút của Trái Đất
C3
Buông tay ra đĩa D có rơi xuống hay không? Tại sao?
Buông tay ra đĩa D không rơi xuống, vì nước gây ra áp suất.
Nghiêng bình đi một góc nào đó, đĩa D có rơi ra không?
Đĩa D không rơi ra, chứng tỏ điều gì?
Đĩa D không rơi ra, chứng tỏ nước gây ra áp suất theo mọi phương
3. Kết luận:
C4
Điền từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau đây:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ……… bình, mà lên cả …… bình và các vật ở …………… chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
S
h
Hãy dựa vào công thức tính áp suất đã học ở bài trước để chứng mính công thức p = d.h
Ta có công thức tính trọng lượng của khối chất lỏng P = d.V
Mà V= S.h
=> P = d.S.h
Trọng lượng của khối chất lỏng bằng với áp lực do khối chất lỏng gây ra F = P= d.S.h
Vậy công thức tính áp suất sẽ là
=> p = d.h (đpcm)
II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
p = d.h
Trong đó: p là áp suất cột chất lỏng (pa =N/m2)
d là trọng lượng riêng cột chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao cột chất lỏng (m)
Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng mặt phẳng nằm ngang (ở cùng độ sâu) có độ lớn như nhau
p = d.h
C7
h
h’
A
B
d = 10000N/m3
h’=0,4m
pA=?(Pa)
pB=?(Pa)
Áp suất tác của nước tác dụng lên đáy thùng
pA= d.h = 10000.1,2
= 12000(Pa)
Áp suất tác của nước tác dụng lên cách đáy
pB= d.(h - h’)
= 10000.(1,2-0,4)
= 8000(Pa)
h =1,2m
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình, mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
Công thức tính áp suất chất lỏng
p = d.h, trong đó h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
HỌC THUỘC GHI NHỚ BÀI
LÀM BÀI TẬP 8.1 ĐẾN 8.5 SBT TRANG 26,27
XEM TRƯỚC BÀI 9 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thi Kim
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)