Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí thầy cô
Về dự giờ - Thăm lớp
Bài tập 2 . So sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D ?
PA= PB = PC = PD
Bình C
Bài tập1: Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Hỏi: áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
B
A
C
1. Kiến thức
2. Kỹ năng
3. Thái độ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
bài 8 (tiết 2)
áp suất chất lỏng - bình thông nhau
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
Bài 8
C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
Bài 8
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
Hình 8.6
Hệ thống cung cấp nước
Trạm bơm
Bể chứa
Pittông nhỏ
Pittông lớn
Bình thông nhau chứa đầy chất lỏng
Bài tập 1 : Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống :
Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s, lực này gây ………………. lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng …………………………… tới pittông có diện tích S và gây nên ……………….. lên pittông này.
Áp suất
truyền nguyên vẹn
lực nâng F
Lực nhỏ
Trọng lượng lớn
Kích thủy lực
Máy ép nhựa thủy lực
Máy ép cọc thủy lực
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
Bài 8
I. Bình thông nhau:
II. Máy ép thủy lực:
1. Nguyên lý Pa-xcan:
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
III. Vận dụng
C8 Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
Bài 8
I. Bình thông nhau:
II. Máy ép thủy lực:
1. Nguyên lý Pa-xcan:
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
III. Vận dụng
C9. Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy xác định mực chất lỏng có trong hình A?
Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình A luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy trong bình B. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
A
B
* Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Máy nén thủy lực:
Nguyên tắc paxcan.
Cấu tạo máy ép thủy lực.
Nguyên tắc hoạt động.
GHI NHỚ
Về dự giờ - Thăm lớp
Bài tập 2 . So sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D ?
PA= PB = PC = PD
Bình C
Bài tập1: Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Hỏi: áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
B
A
C
1. Kiến thức
2. Kỹ năng
3. Thái độ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
bài 8 (tiết 2)
áp suất chất lỏng - bình thông nhau
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
Bài 8
C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
Bài 8
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
Hình 8.6
Hệ thống cung cấp nước
Trạm bơm
Bể chứa
Pittông nhỏ
Pittông lớn
Bình thông nhau chứa đầy chất lỏng
Bài tập 1 : Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống :
Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s, lực này gây ………………. lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng …………………………… tới pittông có diện tích S và gây nên ……………….. lên pittông này.
Áp suất
truyền nguyên vẹn
lực nâng F
Lực nhỏ
Trọng lượng lớn
Kích thủy lực
Máy ép nhựa thủy lực
Máy ép cọc thủy lực
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
Bài 8
I. Bình thông nhau:
II. Máy ép thủy lực:
1. Nguyên lý Pa-xcan:
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
III. Vận dụng
C8 Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
Bài 8
I. Bình thông nhau:
II. Máy ép thủy lực:
1. Nguyên lý Pa-xcan:
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
III. Vận dụng
C9. Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy xác định mực chất lỏng có trong hình A?
Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình A luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy trong bình B. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
A
B
* Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Máy nén thủy lực:
Nguyên tắc paxcan.
Cấu tạo máy ép thủy lực.
Nguyên tắc hoạt động.
GHI NHỚ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)