Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Phạm Trung Hiếu | Ngày 29/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA MIỆNG
 Nêu sự khác nhau giữa áp suất chất rắn và áp suất chất lỏng?
 Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
- Chất rắn chỉ gây áp suất theo một phương là phương của áp lực còn chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.
p = d. h
 Trong đó : - p: Áp suất (N/m2 hoặc pa)
- d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
- h: Độ sâu của cột chất lỏng (m)
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰC
NỘI DUNG
I. Bình thông nhau
 Thế nào là bình thông nhau?
- Bình thông nhau là bình có từ hai ống trở lên nối thông đáy với nhau
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰC
NỘI DUNG
I. Bình thông nhau
C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA, pB trong 3 trạng thái của hình vẽ
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰC
NỘI DUNG
I. Bình thông nhau
pA > pB
pA < pB
pA = pB
C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA, pB trong 3 trạng thái của hình vẽ
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰC
NỘI DUNG
I. Bình thông nhau
a)
b)
c)
Dự đoán xem khi nước trong bình đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình a, b, c
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰC
NỘI DUNG
I. Bình thông nhau
a)
b)
c)
Điền từ thích hợp vào chổ trống:
 Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở . . . . . . độ cao
cùng
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰC
NỘI DUNG
I. Bình thông nhau
Trong hai ấm sau, ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Tại sao?
- Ấm A có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong ấm luôn bằng độ cao của miệng vòi.
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰC
NỘI DUNG
I. Bình thông nhau
Bình A được làm vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này?
Bình A và thiết bị B là hai nhánh của bình thông nhau. Do đó ta có thể biết được mực chất lỏng của bình A, thông qua mực chất lỏng ở thiết bị B trong suốt.
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰC
Nêu ứng dụng bình thông nhau trong thực tế?
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰC
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰC
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰC
NỘI DUNG
I. Bình thông nhau
 Nêu cấu tạo máy nén thủy lực (Máy dùng chất lỏng)?
II. Máy thủy lực
1. Cấu tạo
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰC
NỘI DUNG
I. Bình thông nhau
II. Máy thủy lực
1. Cấu tạo
- Bộ phận chính gồm hai xilanh một nhỏ, một to được nối thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng. Hai xilanh được đậy kín bằng hai pít tông.
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰC
NỘI DUNG
I. Bình thông nhau
II. Máy thủy lực
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
Khi tác dụng một lực f lên pít-tông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất p = f/s. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pít-tông có diện tích S và gây nên lực nâng F lên pít-tông này:
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰC
NỘI DUNG
I. Bình thông nhau
II. Máy thủy lực
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
Ứng dụng bình thông nhau trong thực tế
Máy cắt thủy lực
Máy nén thủy lực
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰC
NỘI DUNG
I. Bình thông nhau
II. Máy thủy lực
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
Máy khoan thủy lực
Máy ép thủy lực
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰC
NỘI DUNG
I. Bình thông nhau
II. Máy thủy lực
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
Khoan – rút lõi thủy lực
Máy khoan tay
thủy lực
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰC
NỘI DUNG
I. Bình thông nhau
II. Máy thủy lực
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
Phanh ôtô
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰC
NỘI DUNG
I. Bình thông nhau
II. Máy thủy lực
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
3. Vận dụng
C10 Người ta dùng một lực 1 000N để nâng một vật nặng 5 000N bằng một máy thủy lực. Hỏi diện tích của pít-tông lớn và pít-tông nhỏ của máy nén thủy lực này có đặc điểm gì?
Ta có:
Vậy pít-tông lớn có diện tích lớn gấp 50 lần diện tích của pít-tông nhỏ
Chuẩn bị học tập
Học bài và làm bài tập.
Vẽ sơ đồ tư duy
Chuẩn bị bài 9 “Áp suất khí quyển”
Làm thí nghiệm hình 9.1
Nguyên nhân sự tồn tại của áp suất khí quyển?
Tìm ví dụ sự tồn tại của áp suất khí quyển?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Trung Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)