Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Trần Hoa Lư |
Ngày 29/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Các thầy,cô giáo về dự tiết vật lý 8
GV: TRẦN HOA LOA KÈN
Nhiệt Liệt chào Mừng
Áp lực là gì? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
* Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức ?
Câu 1
Câu 2
* Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. *Tác dụng của áp lực phô thuéc vµo 2 yÕu tè:
- Cêng ®é cña ¸p lùc
- DiÖn tÝch bÞ Ðp
p: áp suất ( N/m2 hoặc Pa )
F: áp lực ( N)
S: diện tích mặt bị ép (m2)
Kiểm tra bài cũ
Quan sát tranh hình 8.1
Tại sao khi lặn xuống sâu,người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
HÌNH 8.2
HÌNH 8.4
Kết luận :
C4. Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau đây :
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên (1)...............bình, mà lên cả (2)...............bình và các vật ở (3)................... chất lỏng .
đáy
thành
trong lòng
Sử dụng chất nổ để đánh cá
h
S
HÌNH 8.5
IV. Vận dụng:
C6: Trả lời câu hỏi ở đầu bài.
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.
Cấu tạo của tàu ngầm
C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m. (Cho dnước=10000N/m3)
.
h2
?
0,4m
Bài tập
Bài tập 2 . So sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D ?
PA= PB = PC = PD
Trả lời: Bình C
Bài tập1: Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Hỏi: áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
B
A
C
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ
Học 2 nội dung đầu phần ghi nhớ. ( Sgk/ 31)
Làm các bài tập 8.1,8.2, 8.3,8.4 (SBT/50,51)
Chuẩn bị bµi sau: Bình th«ng nhau – m¸y nÐn thuû lùc.
TRƯỜNG THCS TÔ HIÊỤ
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã về dự.
GV: TRẦN HOA LOA KÈN
Nhiệt Liệt chào Mừng
Áp lực là gì? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
* Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức ?
Câu 1
Câu 2
* Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. *Tác dụng của áp lực phô thuéc vµo 2 yÕu tè:
- Cêng ®é cña ¸p lùc
- DiÖn tÝch bÞ Ðp
p: áp suất ( N/m2 hoặc Pa )
F: áp lực ( N)
S: diện tích mặt bị ép (m2)
Kiểm tra bài cũ
Quan sát tranh hình 8.1
Tại sao khi lặn xuống sâu,người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
HÌNH 8.2
HÌNH 8.4
Kết luận :
C4. Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau đây :
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên (1)...............bình, mà lên cả (2)...............bình và các vật ở (3)................... chất lỏng .
đáy
thành
trong lòng
Sử dụng chất nổ để đánh cá
h
S
HÌNH 8.5
IV. Vận dụng:
C6: Trả lời câu hỏi ở đầu bài.
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.
Cấu tạo của tàu ngầm
C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m. (Cho dnước=10000N/m3)
.
h2
?
0,4m
Bài tập
Bài tập 2 . So sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D ?
PA= PB = PC = PD
Trả lời: Bình C
Bài tập1: Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Hỏi: áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
B
A
C
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ
Học 2 nội dung đầu phần ghi nhớ. ( Sgk/ 31)
Làm các bài tập 8.1,8.2, 8.3,8.4 (SBT/50,51)
Chuẩn bị bµi sau: Bình th«ng nhau – m¸y nÐn thuû lùc.
TRƯỜNG THCS TÔ HIÊỤ
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã về dự.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hoa Lư
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)