Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi La Nguyen Hoang Anh | Ngày 29/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

TRẢ BÀI ĐẦU GIỜ:
Phát biểu công thức tính áp suất ?
Áp suất của vật rắn gây ra theo phương nào ?
a/ Của áp lực
b/ Phương thẳng đứng
c/ Phương nằm ngang
d/ Của trọng lực
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
TIẾT 8
BÀI 8
I/ SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
1/ Thí nghiệm 1:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên …………… bình mà lên cả ………….. bình
đáy
thành
2/ Thí nghiệm 2:
I/ SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
Chất lỏng còn gây ra áp suất lên các vật ở …………………. chất lỏng
trong lòng
II/ CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG:
Trong cùng 1 chất lỏng đứng yên, hãy so sánh áp suất tại những điểm có cùng một độ sâu ?
=> Trong cùng 1 chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm có cùng 1 độ sâu (trên cùng 1 mặt phẳng nằm ngang) có độ lớn như nhau.
III/ BÌNH THÔNG NHAU:
Ứng dụng của bình thông nhau
Ấm nào đựng nhiều nước hơn ?
IV/ VẬN DỤNG:
C7 SGK trang 30
IV/ VẬN DỤNG:
Những điều không thể ngờ !
CÁ CẢNH BIỂN
Theo một thợ lặn, là vì cá ở trong hang, thợ phải dùng thuốc mê cho vào ống xi lanh rồi bơm vào hang cá. Cá lừ đừ bơi ra thì dùng vợt vớt. Sau đó ngâm cá trong nước một thời gian để cá tỉnh. Giai đoạn tiếp theo là dùng kim tiêm nhẹ vào bong bóng cá cho xì bớt hơi, rồi từ từ mang cá lên bờ.
CÁ CẢNH BIỂN
Lặn biển là một môn thể thao cần sức khỏe vì khi ở dưới nước sâu, tim, phổi, tai phải chịu một áp lực nước rất lớn, sẽ rất nguy hiểm nếu bạn không sở hữu một thể lực tốt.
CÁ CẢNH BIỂN
Nhiều thợ lặn đang làm việc dưới độ sâu hơn 30m nước, thường xuyên bị áp lực nước gây co cơ. Nặng hơn có thể gây liệt toàn thân nếu không cấp cứu kịp thời.
EM CHƯA BIẾT
Có thể dùng tay để nâng cả chiếc ôtô
Nguyên lý Pa-xcan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: La Nguyen Hoang Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)