Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Đinh Công Tuân | Ngày 29/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Đồng Luận
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO,
CHÀO CÁC EM HỌCC SINH.
GV: Đinh Công Tuân
TRƯỜNG THCS ĐỒNG LUẬN
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất?
2. Làm thế nào để tăng, giảm áp suất?
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép

p =
Tăng áp suất: tăng F
giảm S
vừa tăng F, vừa giảm S

Giảm áp suất: Giảm F
tăng S
vừa giảm F, vừa tăng S
F là áp lực (N)
S là diện tích bị ép (m2)
p là áp suất (N/m2)
Tiết 9: BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (T1)
Áp suất của chất lỏng có đặc điểm gì?
Áp suất của chất lỏng được tính như thế nào?
?
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
Tiết 10: BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (T1)
1. Thí nghiệm 1
Điều gì sẽ xảy ra với các màng cao su?
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
Tiết 10: BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (T1)
1. Thí nghiệm 1
C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
C1: Chất lỏng trong bình đã tác dụng lực vào màng cao su => gây ra áp suất
C2: Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?
C2: Chất lỏng trong bình đã tác dụng áp suất lên bình theo mọi phương.
2. Thí nghiệm 2

Một bình trụ thuỷ tinh
có đáy D tách rời.
C3: Khi nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không tách rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
C3: Chất lỏng tác dụng lực theo mọi phương lên các vật nhúng chìm trong nó
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
Tiết 10: BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (T1)
1. Thí nghiệm 1
C1: Chất lỏng trong bình đã tác dụng lực vào màng cao su.
C2: Chất lỏng trong bình đã tác dụng áp suất lên bình theo nhiều phương.
2. Thí nghiệm 2
C3: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật nhúng chìm trong nó
3. Kết luận
C4: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên bình, mà lên cả bình và các vật ở chất lỏng
đáy
…(1)…
…(2)…
….(3)....
thành
trong lòng
Áp suất của chất lỏng tính theo công thức:
p = d.h trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
h là chiều cao của cột chất lỏng
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
Tiết 10: BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (T1)
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
* Suy ra: Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm có cùng độ sâu có độ lớn như nhau
Trong cùng một chất lỏng thì áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào?
(là độ sâu của điểm tính áp suất so với mặt thoáng)
(m)
(Pa; N/m2)
(N/m3)
(những điểm cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang có độ lớn như nhau)
Áp suất của chất lỏng tính theo công thức:
p = d.h trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
h là chiều cao của cột chất lỏng
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
Tiết 10: BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (T1)
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
(là độ sâu của điểm tính áp suất so với mặt thoáng)
(m)
(Pa)
(N/m3)
III. VẬN DỤNG
C6: Trả lời câu hỏi ở đầu bài?
C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước, tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m.
C6: Khi lặn sâu, áp suất lớn, mặc áo lặn để ngăn cản áp suất của nước lên cơ thể.
C7: Áp suất của nước lên đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 (Pa)
Áp suất của nước tại điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = d.(h-0,4) = 10000.(1,2-0,4) = 8000 (Pa)
Áp suất của chất lỏng tính theo công thức:
p = d.h trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
h là chiều cao của cột chất lỏng
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
Tiết 10: BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (T1)
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
(là độ sâu của điểm tính áp suất so với mặt thoáng)
(m)
(Pa)
(N/m3)
Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ và làm bài tập từ bài 8.1 đến 8.5
Đọc và tìm hiểm về bình thông nhau, máy nén thuỷ lực
BÀI HỌC KẾT THÚC
Chúc sức khoẻ các
thầy cô giáo!
Chúc các em học sinh
học tập tốt!
p =
=
=
=
d.h
p = d.h
Có thể tính áp suất do cột nước tác dụng lên đáy cốc nước không?
Chứng minh áp suất của chất lỏng tính theo công thức:
p = d.h trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
h là chiều cao của cột chất lỏng
Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
VẬN DỤNG
A. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống
B. Áp suất của chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng
C. pM = pN = pQ
Hãy so sánh áp suất tại các điểm M, N và Q trong hình dưới
VẬN DỤNG
A. pM < pN < pQ
B. pM > pN > pQ
D. pM < pQ = pN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Công Tuân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)