Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Đỗ Đình Tuân |
Ngày 29/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Áp lực là gì? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
* Viết công thức tính áp suất nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức và ghi đầy đủ các đơn vị?
Câu 1
Câu 2
*Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. *Tác dụng của áp lực phô thuéc vµo 2 yÕu tè:
- Cêng ®é cña ¸p lùc
- DiÖn tÝch bÞ Ðp
p: áp suất ( N/m2 hoặc Pa )
F: áp lực ( N)
S: diện tích mặt bị ép (m2)
Kiểm tra bài cũ
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Vật rắn tác dụng áp suất lên mặt bàn theo ( phương của trọng lực ) một phương
Vật rắn
Đổ chất lỏng vào bình
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Hình 8.3
A
B
C
Đổ nước vào bình
Một bình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng.
Dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra khi ta đổ nước vào bình ?
C1: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình
C1. Các màng cao su bị biến dạng, chứng tỏ điều gì?
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
C1: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình
C2. Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không ?
C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
C1: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình
C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương
2. Thí nghiệm 2
Trong lòng chất lỏng có rất nhiều vật tồn tại. Vậy các vật đó có chịu áp suất chất lỏng tác dụng lên không?
D
Hình 8.4
a)
b)
C3. Nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D ( vật D) vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
2. Thí nghiệm 2
C1: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình
C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương
C3: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật trong lòng nó.
Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau:
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
2. Thí nghiệm 2
C1: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình
C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương
C3: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật trong lòng chất lỏng.
3. Kết luận
Chất lỏng gây ra áp suất theo…………phương lên …….… bình, …..……. bình và các vật ở ….……... chất lỏng
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên thành bình, đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng
Làm cách nào để tính được độ lớn của áp suất chất lỏng tác dụng lên 1 điểm bất kỳ nào đó trong lòng chất lỏng ?
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên thành bình, đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em đã học ở bài trước để chứng minh công thức
p = d.h
h
S
h
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.(Pa);(N/m2)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3)
h: là chiều cao của cột chất lỏng. (m)
p = d.h
Trong đó
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên thành bình, đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.(Pa);(N/m2)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3)
h: là chiều cao của cột chất lỏng. (m)
p = d.h
Trong đó
Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
h
A
.
VD1: Hãy so sánh áp suất tại những điểm A, B, C, D, E. Trong cùng một chất lỏng đứng yên?
Từ công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h, ta thấy: vì trong bình chứa cùng một chất lỏng nên áp suất của các điểm chỉ còn phụ thuộc vào khoảng cách từ các điểm đến mặt thoáng chất lỏng
hE
hD
hB
hC
hA
mà: hA< hB = hC < hD < hE
nên: pA < pB = pC < pD < pE
*Chú ý: - Áp suất chất lỏng không phụ thuộc vào hình dạng cột chất lỏng mà chỉ phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm đang xét đến mặt thoáng chất lỏng
- Những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang chịu một áp suất bằng nhau. Đây là 1 đặc điểm quan trọng của áp suất chất lỏng, ứng dụng nhiều trong khoa học và đời sống
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên thành bình, đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.(Pa);(N/m2)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3)
h: là chiều cao của cột chất lỏng. (m)
p = d.h
Trong đó
III. Vận dụng
C6. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
C6. Khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn Pa vì lặn sâu dưới lòng biển, áp suất của nước biển rất lớn, nếu không mặc áo lặn thì sẽ không thể chịu được áp suất này
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên thành bình, đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.(Pa);(N/m2)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3)
h: là chiều cao của cột chất lỏng. (m)
p = d.h
Trong đó
III. Vận dụng
C7. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho dnước= 10000N/m3)
h=1,2m
0,4m
X
.
Tóm tắt
Giải
Áp suất của nước lên đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 (Pa)
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000. 0,8 = 8000 (Pa)
Bài tập 4 . So sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D ?
PA= PB = PC = PD
Trả lời: Bình C
Bài tập 3: Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Hỏi: áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
B
A
C
Dưới đáy sông hồ và đại dương có vô số loài sinh vật đang sinh sống.
Trong các cách đánh cá sau,
em không chọn cách nào? Vì sao?
Nếu chúng ta dùng mìn để đánh bắt cá, thì áp suất do mìn gây ra sẽ được truyền đi theo mọi phương trong lòng chất lỏng, gây tác hại cho các sinh vật trong một vùng rất rộng lớn.
Do vậy tuyệt đối không nên dùng mìn để đánh bắt cá.
Ông lấy một thùng tô nô bằng gỗ, vẫn dùng để đựng rượu vang và đổ đầy nước vào trong thùng. Ở đáy trên của thùng, ông gắn chặt một ống nhỏ và dài
Sau đó, ông trèo lên ban công tầng gác trên và đổ vào ống một chai nước đầy. Chiếc thùng vỡ tung và nước bắn tung toé ra
VD2: Vào giữa thế kỉ 17, nhà bác học Pascal đã thực hiện một thí nghiệm nổi tiếng như sau:
Chúng ta hãy tính toán một chút và giải thích xem hiện tượng đó xảy ra như thế nào?
Thể tích nước đổ vào ống là:
Giả sử chiếc ống gắn vào thùng dài 8m và có tiết diện 1cm2. Khi nước được đổ đầy vào ống, đáy thùng chịu một áp suất bằng:
Giả sử chiếc thùng có chiều cao 0,8 m. Khi thùng chứa đầy nước, đáy thùng chịu một áp suất bằng:
Áp suất đó gấp 11 lần áp suất ban đầu, và đã làm cho thùng vỡ tung.
0,8 m
8 m
P1= d.h1 = 10000. 0,8 = 8000 (Pa)
P2= d.h2 = 10000. 8,8 = 88000 (Pa)
800(cm). 1(cm2)= 800cm3= 0,8 lít
Trọng lượng của nó chỉ có 8N. Nếu đặt chai đựng 0,8l nước lên đáy trên thùng tô nô thì chắc chắn là nó không thể làm cho tô nô vỡ tung ra.
Thí nghiệm của Pascal chứng tỏ áp suất chất lỏng không phụ thuộc vào trọng lượng mà phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng.
8,8m
Về nhà
Học bài theo vở ghi.
Làm các bài tập trong sách bài tập
Đọc trước nội dung phần II : Bình thông nhau và phần có thể em chưa biết
* Viết công thức tính áp suất nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức và ghi đầy đủ các đơn vị?
Câu 1
Câu 2
*Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. *Tác dụng của áp lực phô thuéc vµo 2 yÕu tè:
- Cêng ®é cña ¸p lùc
- DiÖn tÝch bÞ Ðp
p: áp suất ( N/m2 hoặc Pa )
F: áp lực ( N)
S: diện tích mặt bị ép (m2)
Kiểm tra bài cũ
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Vật rắn tác dụng áp suất lên mặt bàn theo ( phương của trọng lực ) một phương
Vật rắn
Đổ chất lỏng vào bình
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Hình 8.3
A
B
C
Đổ nước vào bình
Một bình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng.
Dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra khi ta đổ nước vào bình ?
C1: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình
C1. Các màng cao su bị biến dạng, chứng tỏ điều gì?
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
C1: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình
C2. Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không ?
C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
C1: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình
C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương
2. Thí nghiệm 2
Trong lòng chất lỏng có rất nhiều vật tồn tại. Vậy các vật đó có chịu áp suất chất lỏng tác dụng lên không?
D
Hình 8.4
a)
b)
C3. Nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D ( vật D) vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
2. Thí nghiệm 2
C1: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình
C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương
C3: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật trong lòng nó.
Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau:
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
2. Thí nghiệm 2
C1: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình
C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương
C3: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật trong lòng chất lỏng.
3. Kết luận
Chất lỏng gây ra áp suất theo…………phương lên …….… bình, …..……. bình và các vật ở ….……... chất lỏng
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên thành bình, đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng
Làm cách nào để tính được độ lớn của áp suất chất lỏng tác dụng lên 1 điểm bất kỳ nào đó trong lòng chất lỏng ?
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên thành bình, đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em đã học ở bài trước để chứng minh công thức
p = d.h
h
S
h
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.(Pa);(N/m2)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3)
h: là chiều cao của cột chất lỏng. (m)
p = d.h
Trong đó
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên thành bình, đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.(Pa);(N/m2)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3)
h: là chiều cao của cột chất lỏng. (m)
p = d.h
Trong đó
Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
h
A
.
VD1: Hãy so sánh áp suất tại những điểm A, B, C, D, E. Trong cùng một chất lỏng đứng yên?
Từ công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h, ta thấy: vì trong bình chứa cùng một chất lỏng nên áp suất của các điểm chỉ còn phụ thuộc vào khoảng cách từ các điểm đến mặt thoáng chất lỏng
hE
hD
hB
hC
hA
mà: hA< hB = hC < hD < hE
nên: pA < pB = pC < pD < pE
*Chú ý: - Áp suất chất lỏng không phụ thuộc vào hình dạng cột chất lỏng mà chỉ phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm đang xét đến mặt thoáng chất lỏng
- Những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang chịu một áp suất bằng nhau. Đây là 1 đặc điểm quan trọng của áp suất chất lỏng, ứng dụng nhiều trong khoa học và đời sống
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên thành bình, đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.(Pa);(N/m2)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3)
h: là chiều cao của cột chất lỏng. (m)
p = d.h
Trong đó
III. Vận dụng
C6. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
C6. Khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn Pa vì lặn sâu dưới lòng biển, áp suất của nước biển rất lớn, nếu không mặc áo lặn thì sẽ không thể chịu được áp suất này
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên thành bình, đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.(Pa);(N/m2)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3)
h: là chiều cao của cột chất lỏng. (m)
p = d.h
Trong đó
III. Vận dụng
C7. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho dnước= 10000N/m3)
h=1,2m
0,4m
X
.
Tóm tắt
Giải
Áp suất của nước lên đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 (Pa)
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000. 0,8 = 8000 (Pa)
Bài tập 4 . So sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D ?
PA= PB = PC = PD
Trả lời: Bình C
Bài tập 3: Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Hỏi: áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
B
A
C
Dưới đáy sông hồ và đại dương có vô số loài sinh vật đang sinh sống.
Trong các cách đánh cá sau,
em không chọn cách nào? Vì sao?
Nếu chúng ta dùng mìn để đánh bắt cá, thì áp suất do mìn gây ra sẽ được truyền đi theo mọi phương trong lòng chất lỏng, gây tác hại cho các sinh vật trong một vùng rất rộng lớn.
Do vậy tuyệt đối không nên dùng mìn để đánh bắt cá.
Ông lấy một thùng tô nô bằng gỗ, vẫn dùng để đựng rượu vang và đổ đầy nước vào trong thùng. Ở đáy trên của thùng, ông gắn chặt một ống nhỏ và dài
Sau đó, ông trèo lên ban công tầng gác trên và đổ vào ống một chai nước đầy. Chiếc thùng vỡ tung và nước bắn tung toé ra
VD2: Vào giữa thế kỉ 17, nhà bác học Pascal đã thực hiện một thí nghiệm nổi tiếng như sau:
Chúng ta hãy tính toán một chút và giải thích xem hiện tượng đó xảy ra như thế nào?
Thể tích nước đổ vào ống là:
Giả sử chiếc ống gắn vào thùng dài 8m và có tiết diện 1cm2. Khi nước được đổ đầy vào ống, đáy thùng chịu một áp suất bằng:
Giả sử chiếc thùng có chiều cao 0,8 m. Khi thùng chứa đầy nước, đáy thùng chịu một áp suất bằng:
Áp suất đó gấp 11 lần áp suất ban đầu, và đã làm cho thùng vỡ tung.
0,8 m
8 m
P1= d.h1 = 10000. 0,8 = 8000 (Pa)
P2= d.h2 = 10000. 8,8 = 88000 (Pa)
800(cm). 1(cm2)= 800cm3= 0,8 lít
Trọng lượng của nó chỉ có 8N. Nếu đặt chai đựng 0,8l nước lên đáy trên thùng tô nô thì chắc chắn là nó không thể làm cho tô nô vỡ tung ra.
Thí nghiệm của Pascal chứng tỏ áp suất chất lỏng không phụ thuộc vào trọng lượng mà phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng.
8,8m
Về nhà
Học bài theo vở ghi.
Làm các bài tập trong sách bài tập
Đọc trước nội dung phần II : Bình thông nhau và phần có thể em chưa biết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Đình Tuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)