Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Yến Linh |
Ngày 29/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo
về dự hội giảng cụm thụy trình
năm học 2008-2009
Người thực hiện: Vũ Thị Thương
TRường THCS Quỳnh Hồng
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: áp lực là gì? Cho ví dụ?
Câu 2: Nêu khái niệm về áp suất? Công thức tính áp suất? Đơn vị?
Đáp án: áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Ví dụ: Đóng cọc xuống đất theo phương vuông góc với mặt đất
Đáp án: áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Đơn vị: N/m2 hoặc Pa.
ở coca thành phố, ở Thụy Trình nước được phân bố đến hộ gia đình như thế nào ?
ở các thành phố, hay ở Thụy Trình., nước được phân phối đến hộ gia đình như thế nào ?
Tiết 10 - Bài 8 : áp suất chất lỏng bình thông nhau
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
1/ Thí nghiệm 1:
+ Mục đích thí nghiệm :
Tìm hiểu áp suất chất lỏng tại đáy bình và thành bình .
+ Dụng cụ thí nghiệm:
Một bình trụ có đáy C và các lỗ A; B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng, một ca đựng nước.
+ Tiến hành thí nghiệm:
B2: Quan sát hiện tượng xảy ra với các màng cao su.
+ Kết quả :
2/ Thí nghiệm 2:
+ Mục đích thí nghiệm :
+ Dụng cụ thí nghiệm:
+ Tiến hành thí nghiệm:
Tìm hiểu áp suất chất lỏng tại các vật ở trong lòng nó.
Một bình trụ thông đáy, đĩa cao su D, chậu nước.
B1: Kéo dây để đĩa D dậy kín đáy ống.
B2: ấn bình sâu vào nước rồi từ từ buông sợi dây, quan sát đĩa D.
B3: Quay bình theo các hướng khác nhau rồi quan sát đĩa D.
+ Kết quả :
Các màng cao su bị phồng ra.
Đĩa D không rời khỏi bình .
Lưu ý:
- Trong quá trình làm thí nghiệm cần cẩn thận vì dụng cụ rất dễ vỡ.
- ở thí nghiệm 2 để đảm bảo TN thành công cần nhấn bình sâu xuống nước.
- Sau khi làm song TN cất dụng cụ dúng vị trí
Tiết 10 - Bài 8 : áp suất chất lỏng bình thông nhau
1/ Thí nghiệm 1:
+ Kết quả :
2/ Thí nghiệm 2:
+ Kết quả :
Các màng cao su bị phồng ra.
Đáy D không rời khỏi bình .
+ Mục đích thí nghiệm :
+ Dụng cụ thí nghiệm:
+ Tiến hành thí nghiệm:
+ Mục đích thí nghiệm :
+ Dụng cụ thí nghiệm:
+ Tiến hành thí nghiệm:
3/ Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên bình , mà lên cả bình và các vật ở chất lỏng.
trong lòng
thành
đáy
...(1)...
....(2)...
........(3).......
C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì ?
C2:Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo 1 phương như chất rắn ?
D
Tiết 10 - Bài 8 : áp suất chất lỏng bình thông nhau
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
* Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình , mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng.
p = d.h
Trong đó: + p là áp suất ở đáy cột chất lỏng,
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng,
+ h là chiều cao của cột chất lỏng.
Đơn vị :
Lưu ý : Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt
: Trên hình là một cái hốc sâu trong đất, chứa nước tới mức MN. Ba điểm A,B,C cùng nằm trên mặt phẳng ngang. áp suất của nước tại A không tỉ lệ với h1. áp suất của nước tại B cũng không tỉ lệ với h2. áp suất của nước tại ba điểm A, B, C đều tỉ lệ với h theo công thức: p = d.h
Vậy áp suất của một chất lỏng tại một điểm trong lòng nó tỉ lệ với độ cao từ điểm đó tới mặt thoáng của chất lỏng.
p tính bằng Pa-xcan (Pa),
d tính bằng N/m3 ,
h tính bằng mét (m)
phẳng nằm ngang( có cùng độ sâu h ) có độ lớn bằng nhau.
Mở rộng
Tiết 10 - Bài 8 : áp suất chất lỏng bình thông nhau
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng.
III. Bình thông nhau.
1/ Thí nghiệm 3:
+ Tiến hành thí nghiệm:
+ Kết quả :
B1. Đổ nước vào bình thông nhau.
B2. Để nước đứng yên và quan sát mực nước ở hai nhánh của bình thông nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở độ cao.
Mực nước ở hai nhánh của bình bằng nhau
2/ Kết luận :
...........
cùng
B3. Nâng một ống lên cao rồi quan sát mực nước ở hai nhánh bình thông nhau.
Tiết 10 - Bài 8 : áp suất chất lỏng bình thông nhau
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng.
III. Bình thông nhau.
Theo nguyên lý Pa-xcan, Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. Đặc điểm này được sử dụng trong các máy dùng chất lỏng.
Khi tác dụng một lực f lên pít tông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất p = f/s lên chất lỏng. áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pit tông lớn có diện tích S và gây lên lực nâng F lên pit tông này:
Mở rộng:
Như vậy pít tông lớn có diện tích lớn hơn pít tông nhỏ bao nhiêu lần thì lực lâng F có độ lớn lớn hơn lực f bấy nhiêu lần. nhờ đó mà có thể dùng tay để nâng cả chiếc ôtô.
Tiết 10 - Bài 8 : áp suất chất lỏng bình thông nhau
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng.
III. Bình thông nhau.
IV. Vận dụng.
C7:Tóm tắt.
h1 = 1,2 m
d = 10.000 N/m3
h2 = h1 - 0,4 m
p1 = ?; p2 = ?
Giải
áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
áp dụng: p1 = d.h1 = 10.000 . 1,2 = 12.000 (Pa).
Đáp số: p1 = 12.000 Pa.
Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.
* Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên và các vật ở trong lòng nó.
* Công thức tính áp suất chất lỏng: , trong đó h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
* Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng nằm ngang ( có cùng độ sâu ) có độ lớn như nhau.
p2 = 8.000 Pa.
* Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều độ cao.
đáy bình,
thành bình
.....(1)....., ....(2)........
........(3).......
p = d.h
.....(4)..........
.........(6)........
......(5).........
mặt thoáng
mặt phẳng
ở cùng một
áp suất của nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là:
áp dụng: p2 = d.h2 = 10.000 . (1,2- 0,4) = 8.000 (Pa).
Hướng dẫn về nhà
* Thuộc ghi nhớ của bài
* Làm tiếp C6; C8; C9 trong SGK ( trang 30+31)
* Đọc trước bài mới- áp suất khí quyển
Tiết 10 - Bài 8 : áp suất chất lỏng bình thông nhau
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng.
III. Bình thông nhau.
IV. Vận dụng.
* Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
* Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h, trong đó h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
* Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng mặt phẳng nằm ngang ( có cùng độ sâu ) có độ lớn như nhau.
* Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
GHi nhớ
Xin cảm ơn sự chú ý theo dõi của các thầy giáo, cô giáo!
Cảm ơn các em học sinh đã chú ý học tập
góp phần làm cho tiết dạy thành công
D
D
về dự hội giảng cụm thụy trình
năm học 2008-2009
Người thực hiện: Vũ Thị Thương
TRường THCS Quỳnh Hồng
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: áp lực là gì? Cho ví dụ?
Câu 2: Nêu khái niệm về áp suất? Công thức tính áp suất? Đơn vị?
Đáp án: áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Ví dụ: Đóng cọc xuống đất theo phương vuông góc với mặt đất
Đáp án: áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Đơn vị: N/m2 hoặc Pa.
ở coca thành phố, ở Thụy Trình nước được phân bố đến hộ gia đình như thế nào ?
ở các thành phố, hay ở Thụy Trình., nước được phân phối đến hộ gia đình như thế nào ?
Tiết 10 - Bài 8 : áp suất chất lỏng bình thông nhau
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
1/ Thí nghiệm 1:
+ Mục đích thí nghiệm :
Tìm hiểu áp suất chất lỏng tại đáy bình và thành bình .
+ Dụng cụ thí nghiệm:
Một bình trụ có đáy C và các lỗ A; B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng, một ca đựng nước.
+ Tiến hành thí nghiệm:
B2: Quan sát hiện tượng xảy ra với các màng cao su.
+ Kết quả :
2/ Thí nghiệm 2:
+ Mục đích thí nghiệm :
+ Dụng cụ thí nghiệm:
+ Tiến hành thí nghiệm:
Tìm hiểu áp suất chất lỏng tại các vật ở trong lòng nó.
Một bình trụ thông đáy, đĩa cao su D, chậu nước.
B1: Kéo dây để đĩa D dậy kín đáy ống.
B2: ấn bình sâu vào nước rồi từ từ buông sợi dây, quan sát đĩa D.
B3: Quay bình theo các hướng khác nhau rồi quan sát đĩa D.
+ Kết quả :
Các màng cao su bị phồng ra.
Đĩa D không rời khỏi bình .
Lưu ý:
- Trong quá trình làm thí nghiệm cần cẩn thận vì dụng cụ rất dễ vỡ.
- ở thí nghiệm 2 để đảm bảo TN thành công cần nhấn bình sâu xuống nước.
- Sau khi làm song TN cất dụng cụ dúng vị trí
Tiết 10 - Bài 8 : áp suất chất lỏng bình thông nhau
1/ Thí nghiệm 1:
+ Kết quả :
2/ Thí nghiệm 2:
+ Kết quả :
Các màng cao su bị phồng ra.
Đáy D không rời khỏi bình .
+ Mục đích thí nghiệm :
+ Dụng cụ thí nghiệm:
+ Tiến hành thí nghiệm:
+ Mục đích thí nghiệm :
+ Dụng cụ thí nghiệm:
+ Tiến hành thí nghiệm:
3/ Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên bình , mà lên cả bình và các vật ở chất lỏng.
trong lòng
thành
đáy
...(1)...
....(2)...
........(3).......
C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì ?
C2:Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo 1 phương như chất rắn ?
D
Tiết 10 - Bài 8 : áp suất chất lỏng bình thông nhau
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
* Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình , mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng.
p = d.h
Trong đó: + p là áp suất ở đáy cột chất lỏng,
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng,
+ h là chiều cao của cột chất lỏng.
Đơn vị :
Lưu ý : Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt
: Trên hình là một cái hốc sâu trong đất, chứa nước tới mức MN. Ba điểm A,B,C cùng nằm trên mặt phẳng ngang. áp suất của nước tại A không tỉ lệ với h1. áp suất của nước tại B cũng không tỉ lệ với h2. áp suất của nước tại ba điểm A, B, C đều tỉ lệ với h theo công thức: p = d.h
Vậy áp suất của một chất lỏng tại một điểm trong lòng nó tỉ lệ với độ cao từ điểm đó tới mặt thoáng của chất lỏng.
p tính bằng Pa-xcan (Pa),
d tính bằng N/m3 ,
h tính bằng mét (m)
phẳng nằm ngang( có cùng độ sâu h ) có độ lớn bằng nhau.
Mở rộng
Tiết 10 - Bài 8 : áp suất chất lỏng bình thông nhau
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng.
III. Bình thông nhau.
1/ Thí nghiệm 3:
+ Tiến hành thí nghiệm:
+ Kết quả :
B1. Đổ nước vào bình thông nhau.
B2. Để nước đứng yên và quan sát mực nước ở hai nhánh của bình thông nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở độ cao.
Mực nước ở hai nhánh của bình bằng nhau
2/ Kết luận :
...........
cùng
B3. Nâng một ống lên cao rồi quan sát mực nước ở hai nhánh bình thông nhau.
Tiết 10 - Bài 8 : áp suất chất lỏng bình thông nhau
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng.
III. Bình thông nhau.
Theo nguyên lý Pa-xcan, Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. Đặc điểm này được sử dụng trong các máy dùng chất lỏng.
Khi tác dụng một lực f lên pít tông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất p = f/s lên chất lỏng. áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pit tông lớn có diện tích S và gây lên lực nâng F lên pit tông này:
Mở rộng:
Như vậy pít tông lớn có diện tích lớn hơn pít tông nhỏ bao nhiêu lần thì lực lâng F có độ lớn lớn hơn lực f bấy nhiêu lần. nhờ đó mà có thể dùng tay để nâng cả chiếc ôtô.
Tiết 10 - Bài 8 : áp suất chất lỏng bình thông nhau
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng.
III. Bình thông nhau.
IV. Vận dụng.
C7:Tóm tắt.
h1 = 1,2 m
d = 10.000 N/m3
h2 = h1 - 0,4 m
p1 = ?; p2 = ?
Giải
áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
áp dụng: p1 = d.h1 = 10.000 . 1,2 = 12.000 (Pa).
Đáp số: p1 = 12.000 Pa.
Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.
* Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên và các vật ở trong lòng nó.
* Công thức tính áp suất chất lỏng: , trong đó h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
* Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng nằm ngang ( có cùng độ sâu ) có độ lớn như nhau.
p2 = 8.000 Pa.
* Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều độ cao.
đáy bình,
thành bình
.....(1)....., ....(2)........
........(3).......
p = d.h
.....(4)..........
.........(6)........
......(5).........
mặt thoáng
mặt phẳng
ở cùng một
áp suất của nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là:
áp dụng: p2 = d.h2 = 10.000 . (1,2- 0,4) = 8.000 (Pa).
Hướng dẫn về nhà
* Thuộc ghi nhớ của bài
* Làm tiếp C6; C8; C9 trong SGK ( trang 30+31)
* Đọc trước bài mới- áp suất khí quyển
Tiết 10 - Bài 8 : áp suất chất lỏng bình thông nhau
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng.
III. Bình thông nhau.
IV. Vận dụng.
* Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
* Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h, trong đó h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
* Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng mặt phẳng nằm ngang ( có cùng độ sâu ) có độ lớn như nhau.
* Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
GHi nhớ
Xin cảm ơn sự chú ý theo dõi của các thầy giáo, cô giáo!
Cảm ơn các em học sinh đã chú ý học tập
góp phần làm cho tiết dạy thành công
D
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Yến Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)