Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Bình Minh |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí thầy cô dự giờ lớp 8A3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Áp lực là gì?
Viết công thức tính áp suất, ghi chú đầy đủ tên và đơn vị của từng đại lượng?
Câu 1
Câu 2
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
P là áp suất (Pa = N/m2)
F là áp lực (N)
S là diện tích mặt bị ép (m2)
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn?
TUẦN 10 TIẾT 10
Bài 8
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU(t1)
TUẦN 10 TIẾT 10
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
Vật rắn tác dụng lên mặt bàn một áp suất có phương như thế nào?
Vật rắn tác dụng áp suất lên mặt bàn theo phương của trọng lực (một phương)
TUẦN 10 TIẾT 10
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
Vật rắn tác dụng áp suất lên mặt bàn theo phương của trọng lực (một phương)
Khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây ra áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất chất rắn không?
TUẦN 10 TIẾT 10
I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
1/. Thí nghiệm 1:
Tìm hiểu thông tin trong sách nêu d?ng c? v cỏch ti?n hnh thí nghiệm?
- Dụng cụ: Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng.
- Cách tiến hành: Đổ nước vào bình, quan sát hiện tượng xảy ra với các lỗ A,B,C.
Hình 8.3
A
B
C
Đổ nước vào bình
TUẦN 10 TIẾT 10
I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
1/. Thí nghiệm 1:
Màng cao su biến dạng chứng tỏ điều gì?
Chất lỏng trong bình trụ tạo áp suất lên đáy bình và thành bình làm cho màng cao su phình ra.
A
B
C
Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?
Chất lỏng không chỉ tác dụng áp suất vào bình theo một phương như chất rắn mà còn tác dụng theo mọi phương lên thành bình.
Nếu đặc một vật trong lòng chất lỏng thì sao?
TUẦN 10 TIẾT 10
I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
2/ Thí nghiệm 2
Một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy.
Đĩa D tách rời dùng làm đáy
D
Hình 8.4
a)
b)
Đĩa D không rơi ra. Kết quả thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật trong lòng của nó.
TUẦN 10 TIẾT 10
I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
1/. Thí nghiệm 1
2/. Thí nghiệm 2
3/. Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên …….. bình, mà lên cả ………..... bình và các vật ở ………………….. chất lỏng.
đáy
thành
trong lòng
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.
Dưới đáy đại dương có vô số loài sinh vật đang sinh sống.
Trong các cách đánh bắc cá sau, theo em không nên chọn cách nào?
Nếu chúng ta dùng mìn để đánh bắt cá, thì áp suất do mìn gây ra sẽ được truyền đi theo mọi phương, gây tác hại cho các sinh vật trong một vùng rất rộng lớn.
Do vậy tuyệt đối không nên dùng mìn để đánh bắt cá.
TUẦN 10 TIẾT 10
I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
II – CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em đã học ở bài trước để chứng minh công thức
p = d.h
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.
d: trọng lượng riêng của chất lỏng. h: là chiều cao của cột chất lỏng.
TUẦN 10 TIẾT 10
I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
II – CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
p = d.h
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.
d: trọng lượng riêng của chất lỏng. h: là chiều cao của cột chất lỏng.
Đơn vị:
p: (Pa, N/m2).
d: (N/m3).
h: (m).
Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang ( có cùng độ sâu) có độ lớn như nhau.
TUẦN 10 TIẾT 10
I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
II – CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
III – VẬN DỤNG.
C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m.
(Cho dnước = 10000N/m3)
0,4m
Tóm tắt:
C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m.
(Cho dnước = 10000N/m3)
0,4m
h1 = 1,2 m
h2 = (1,2 – 0,4) m
dnước = 10000N/m3
p1 = ?
p2 = ?
Tóm tắt:
Giải:
Áp suất của nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000 (N/m2)
Áp suất của nước lên đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 (N/m2)
C6. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
Vì: Khi lặn sâu, áp suất của nước tác dụng lên người thợ lặn rất lớn (hàng ngàn N/m2) nên phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn đó, nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng
III – VẬN DỤNG.
T
Củng cố
So sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D
Trả lời: PA= PB = PC = PD
Trình bài công thức tính áp suất chất lỏng?
p = d.h
Học thuộc ý 1, 2 của ghi nhớ SGK/31
Đọc trước phần còn lại của bài
Tìm hiểu về máy ép chất lỏng
Hướng dẫn học ở nhà.
hB
. A
.B
hA
p = d.h
Trân trọng kính chào!
C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m.
(Cho dnước = 10000N/m3)
0,4m
h1 = 1,2 m
h2 = (1,2 – 0,4) m
dnước = 10000N/m3
p1 = ?
p2 = ?
Tóm tắt:
Giải:
Áp suất của nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000 (N/m2)
Áp suất của nước lên đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 (N/m2)
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước, vỏ của tàu được làm bằng thép dày vững chắc chịu được áp suất lớn.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Áp lực là gì?
Viết công thức tính áp suất, ghi chú đầy đủ tên và đơn vị của từng đại lượng?
Câu 1
Câu 2
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
P là áp suất (Pa = N/m2)
F là áp lực (N)
S là diện tích mặt bị ép (m2)
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn?
TUẦN 10 TIẾT 10
Bài 8
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU(t1)
TUẦN 10 TIẾT 10
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
Vật rắn tác dụng lên mặt bàn một áp suất có phương như thế nào?
Vật rắn tác dụng áp suất lên mặt bàn theo phương của trọng lực (một phương)
TUẦN 10 TIẾT 10
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
Vật rắn tác dụng áp suất lên mặt bàn theo phương của trọng lực (một phương)
Khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây ra áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất chất rắn không?
TUẦN 10 TIẾT 10
I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
1/. Thí nghiệm 1:
Tìm hiểu thông tin trong sách nêu d?ng c? v cỏch ti?n hnh thí nghiệm?
- Dụng cụ: Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng.
- Cách tiến hành: Đổ nước vào bình, quan sát hiện tượng xảy ra với các lỗ A,B,C.
Hình 8.3
A
B
C
Đổ nước vào bình
TUẦN 10 TIẾT 10
I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
1/. Thí nghiệm 1:
Màng cao su biến dạng chứng tỏ điều gì?
Chất lỏng trong bình trụ tạo áp suất lên đáy bình và thành bình làm cho màng cao su phình ra.
A
B
C
Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?
Chất lỏng không chỉ tác dụng áp suất vào bình theo một phương như chất rắn mà còn tác dụng theo mọi phương lên thành bình.
Nếu đặc một vật trong lòng chất lỏng thì sao?
TUẦN 10 TIẾT 10
I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
2/ Thí nghiệm 2
Một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy.
Đĩa D tách rời dùng làm đáy
D
Hình 8.4
a)
b)
Đĩa D không rơi ra. Kết quả thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật trong lòng của nó.
TUẦN 10 TIẾT 10
I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
1/. Thí nghiệm 1
2/. Thí nghiệm 2
3/. Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên …….. bình, mà lên cả ………..... bình và các vật ở ………………….. chất lỏng.
đáy
thành
trong lòng
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.
Dưới đáy đại dương có vô số loài sinh vật đang sinh sống.
Trong các cách đánh bắc cá sau, theo em không nên chọn cách nào?
Nếu chúng ta dùng mìn để đánh bắt cá, thì áp suất do mìn gây ra sẽ được truyền đi theo mọi phương, gây tác hại cho các sinh vật trong một vùng rất rộng lớn.
Do vậy tuyệt đối không nên dùng mìn để đánh bắt cá.
TUẦN 10 TIẾT 10
I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
II – CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em đã học ở bài trước để chứng minh công thức
p = d.h
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.
d: trọng lượng riêng của chất lỏng. h: là chiều cao của cột chất lỏng.
TUẦN 10 TIẾT 10
I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
II – CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
p = d.h
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.
d: trọng lượng riêng của chất lỏng. h: là chiều cao của cột chất lỏng.
Đơn vị:
p: (Pa, N/m2).
d: (N/m3).
h: (m).
Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang ( có cùng độ sâu) có độ lớn như nhau.
TUẦN 10 TIẾT 10
I – SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
II – CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
III – VẬN DỤNG.
C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m.
(Cho dnước = 10000N/m3)
0,4m
Tóm tắt:
C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m.
(Cho dnước = 10000N/m3)
0,4m
h1 = 1,2 m
h2 = (1,2 – 0,4) m
dnước = 10000N/m3
p1 = ?
p2 = ?
Tóm tắt:
Giải:
Áp suất của nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000 (N/m2)
Áp suất của nước lên đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 (N/m2)
C6. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
Vì: Khi lặn sâu, áp suất của nước tác dụng lên người thợ lặn rất lớn (hàng ngàn N/m2) nên phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn đó, nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng
III – VẬN DỤNG.
T
Củng cố
So sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D
Trả lời: PA= PB = PC = PD
Trình bài công thức tính áp suất chất lỏng?
p = d.h
Học thuộc ý 1, 2 của ghi nhớ SGK/31
Đọc trước phần còn lại của bài
Tìm hiểu về máy ép chất lỏng
Hướng dẫn học ở nhà.
hB
. A
.B
hA
p = d.h
Trân trọng kính chào!
C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m.
(Cho dnước = 10000N/m3)
0,4m
h1 = 1,2 m
h2 = (1,2 – 0,4) m
dnước = 10000N/m3
p1 = ?
p2 = ?
Tóm tắt:
Giải:
Áp suất của nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000 (N/m2)
Áp suất của nước lên đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 (N/m2)
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước, vỏ của tàu được làm bằng thép dày vững chắc chịu được áp suất lớn.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (tiết 1)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bình Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)