Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Giáp | Ngày 29/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô dự giờ lớp 8C

KIỂM TRA BÀI CŨ
Áp lực là gì?
Viết công thức tính áp suất, ghi chú đầy đủ tên và đơn vị của từng đại lượng?
Câu 1
Câu 2
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
P là áp suất (Pa = N/m2)
F là áp lực (N)
S là diện tích mặt bị ép (m2)
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn?
Vật rắn tác dụng lên mặt bàn một áp suất có phương như thế nào?

Vật rắn tác dụng áp suất lên mặt bàn theo phương của trọng lực (một phương)
Vật rắn tác dụng áp suất lên mặt bàn theo phương của trọng lực (một phương)
Khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây ra áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất chất rắn không?
A
B
C
C2 :Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?
Chất lỏng không chỉ tác dụng áp suất vào bình theo một phương như chất rắn mà còn tác dụng theo mọi phương lên thành bình.
Nếu đặc một vật trong lòng chất lỏng thì sao?
3/. Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên bình, mà lên cả bình và các vật ở chất lỏng.
.
Dưới đáy đại dương có vô số loài sinh vật đang sinh sống.
Trong các cách đánh bắt cá sau, theo em không nên chọn cách nào?
Nếu chúng ta dùng mìn để đánh bắt cá, thì áp suất do mìn gây ra sẽ được truyền đi theo mọi phương, gây tác hại cho các sinh vật trong một vùng rất rộng lớn.
Do vậy tuyệt đối không nên dùng mìn để đánh bắt cá.
h
S
Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang ( có cùng độ sâu) có độ lớn như nhau.
C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m.
(Cho dnước = 10000N/m3)
0,4m
h1 = 1,2 m
h2 = (1,2 – 0,4) m
dnước = 10000N/m3
p1 = ?
p2 = ?
Tóm tắt:
C6. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn
Vì: Khi lặn sâu, áp suất của nước tác dụng lên người thợ lặn rất lớn (hàng ngàn N/m2) nên phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn đó, nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng
Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào?
A.Chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng của chất lỏng
B.Chỉ phụ thuộc độ cao của cột chất lỏng
C.Phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và độ cao
tính từ điểm cần tính áp suất tới đáy bình
Khi lặn xuống nước ta cảm thấy bị ép ở ngực và lỗ tai bùng nhùng, vì :
A.Sức nước ép vào ngực
B.Áp suất cột nước phía trên
D. Cả A, B đều đúng
C.Áp suất cột nước phía dưới
Học thuộc ý 1, 2 của ghi nhớ SGK/31
Đọc trước phần còn lại của bài
Tìm hiểu về máy ép chất lỏng
Hướng dẫn học ở nhà.
Trân trọng kính chào!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Giáp
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)