Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhung | Ngày 29/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV:Nguyễn Thị Nhung
- Tập thể học sinh lớp 8A3 -
Trường THCS Lê Hồng Phong
CHÀO MỪNG QUÍ
* Nêu sự khác nhau của áp suất gây bởi chất rắn và chất lỏng?
* Viết công thức tính áp suất gây bởi chất lỏng và ghi chú đầy đủ các đại lượng vật lý và đơn vị?
Câu 1
Câu 2
*Chất rắn chỉ gây áp suất theo phương của áp lực, còn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó
p = d.h
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa).
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).
h: là chiều cao của cột chất lỏng (m).
KIỂM TRA BÀI CŨ
Có thể nào chỉ cần dùng tay mà nâng chiếc xe ô tô này lên đựơc không?
Tiết 10 -B�I 8
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau
- Bình thông nhau là bình gồm hai hoặc nhiều nhánh có hình dạng bất kì, phần miệng thông với không khí, phần đáy được nối thông với nhau.
Tiết 10- Bài 8:
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau.
C5: Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau . Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hA
hA
Hình 8.6
hB
Tiết 10- Bài 8:
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau.
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
C5: Dự đoán xem khi nước trong bình đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình 8.6a, b, c
Hình 8.6
Tiết 10- Bài 8:
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ……………độ cao
cùng một
Hệ thống cung cấp nước máy
Trạm bơm
Bể chứa
I- Bình thông nhau
Ứng dụng:
Tiết 10- Bài 8:
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Hút nước ra khỏi bể cá rất dễ dàng!
Nước thông nhau trong ống năng lượng Mặt Trời
Các hồ lọc nước thải nối thông với nhau
Ống xi phông đưa nước đi dưới đáy sông
Âu thuyền sẽ giúp tàu thuyền lên xuống thác.
Giếng phun chắc là phải thông với một nguồn nước nào đó trên cao!
Tương lai, bạn nào sẽ xây một đài phun nước thật mát ở thành phố từ nguồn nước trên núi?
* Vận dụng:
C8: Trong 2 ấm vẽ ở hình thì ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao?
Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn . Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi.
I- Bình thông nhau
Tiết 10- Bài 8:
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Phần vật liệu trong suốt
B
Phần vật liệu không trong suốt
A
Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
I- Bình thông nhau
*Vận dụng:
C9:
Tiết 10- Bài 8:
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
II- Máy nén thủy lực.
- Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.
2. Cấu tạo của máy nén thủy lực:
1. Nguyên lý Pa-xcan:
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
? Dựa vào thông tin trong SGK hãy mô tả cấu tạo của máy nén thuỷ lực?
Tiết 10- Bài 8:
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
II- Máy nén thủy lực.
s
S
2. Cấu tạo của máy nén thủy lực:
1. Nguyên lý Pa-xcan:
3. Nguyên tắc hoạt động:
? Dựa vào thông tin trong sgk em hãy cho biết: Khi tác dụng một lực f lên pittông A thì điều gì sẽ xảy ra?
- Lực này gây ra áp suất p = f/s lên mặt chất lỏng.
Tiết 10- Bài 8:
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
II- Máy nén thủy lực.
s
S
2. Cấu tạo của máy nén thủy lực:
1. Nguyên lý Pa-xcan:
3. Nguyên tắc hoạt động:
? Theo nguyên lý Pa-xcan áp suất này được chất lỏng truyền đi đến đâu và gây nên điều gì?
- Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông B và gây ra lực F nâng pittông B lên.
Tiết 10- Bài 8:
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
II- Máy nén thủy lực.
s
S
2. Cấu tạo của máy nén thủy lực:
1. Nguyên lý Pa-xcan:
3. Nguyên tắc hoạt động:
Công thức của máy nén thủy lực:
Khi tác dụng một lực f lên pittông A. Lực này gây ra áp suất p= f/s lên mặt chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông B và gây ra lực F nâng pittông B lên.
p= f/s
F = p.S
=
=>
=
Nếu pit-tông lớn có diện tích lớn gấp bao nhiêu lần diện tích pit-tông nhỏ thì lực nâng F sẽ lớn hơn lực f bấy nhiêu lần.
?Từ công thức ta suy ra điều gì?
Tiết 10- Bài 8:
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Công dụng của máy nén thủy lực:
Sử dụng một lực nhỏ có thể nâng một vật có khối lượng lớn
Lực nhỏ
Vật có khối lượng lớn
Kích thủy lực
Máy ép nhựa thủy lực
Ứng dụng của máy nén thủy lực rất rộng rãi:
II- Máy nén thủy lực.
2. Cấu tạo của máy nén thủy lực:
1. Nguyên lý Pa-xcan:
3. Nguyên tắc hoạt động:
4. Vận dụng
Tiết 10- Bài 8:
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
4.Vận dụng:
Một người dùng máy nén thủy lực như hình vẽ: Biết trọng lượng của ôtô là 20000N diện tích của pit-tông lớn là 250 cm2 diện tích của pit-tông nhỏ là 5 cm2 người này cần dùng một lực ít nhất là bao nhiêu lên pít tông A để có thể nâng được chiếc ôtô lên?
Bài làm
GHI NHỚ
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Ống thoát nước phía dưới các lavabô thường có một đoạn ống hình chữ U. Các em có biết tác dụng của nó không?
Theo nguyên tắc bình thông nhau, khi nước trong lavabo chảy đi theo đường ống thoát, trong ống luôn còn lại một cột nước hình chữ U. Cột nước này đóng vai trò một cái nút ngăn mùi hôi. Nếu không có cột nước này , mùi hôi từ trong đường cống sẽ theo đường ống thoát nước lên đến lavabo, gây khó chịu cho người sử dụng
DẶN DÒ
Học thuộc bài
Làm các bài tập từ 8.1 đến 8.16 SBT
Chuẩn bị trước bài 9: Áp suất khí quyển
“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.
Danh ngôn
Chúc các em học giỏi và hẹn gặp lại!
GIỜ HỌC KẾT THÚC !
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ, HẠNH PHÚC!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!
Hẹn gặp lại!
11/13/2014 10:00 PM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)