Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Lê Văn Hiệp |
Ngày 29/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
V
Ậ
T
L
Ý
8
GD
KiỂM TRA BÀI CŨ
Bài 7.10 -SBT
Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực do xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng:
Trọng lượng của xe và người đi xe.
B. Lực kéo của động cơ xe máy.
C. Lực cản của mặt đường tác dụng lên xe.
D. Không.
A. Trọng lượng của xe và người đi xe.
KiỂM TRA BÀI CŨ
Bài 7.11 – SBT.
Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này có cường độ:
A. Bằng trọng lượng của vật.
B. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
C. Lớn hơn trọng lượng của vật.
D. Bằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
B. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Tiết: 11 - Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ giáp lặn chịu được áp suất lớn.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Ta đã biết, khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực. Còn khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng.
Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bình.
C1 Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
C2 Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn hay không?
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên.
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên.
C3 Khi nhấn bình vào trong nước rồi buông tay ra kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các hướng khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương và lên các vật trong lòng của nó.
3. Kết luận
C4 Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau đây:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ……… bình, mà lên cả …… bình và các vật ở ……………. chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
Giả sử có một khối chất lỏng hìng trụ diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em mà đã học trong bài áp suất chất rắn để chứng minh công thức áp suất trong lòng chất lỏng. p=d.h.
Mà F = P = 10.m = 10.D.V =10.D.S.h= d.S.h
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.
d: trọng lượng riêng của chất lỏng.
h: là chiều cao của cột chất lỏng.
Đơn vị:
p: Pascal (Pa).
d: Newton trên mét khối (N/m3).
h: mét (m).
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.
d: trọng lượng riêng của chất lỏng.
h: là chiều cao của cột chất lỏng.
Đơn vị:
p: Pascal (Pa).
d: Newton trên mét khối (N/m3).
h: mét (m).
Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.
d: trọng lượng riêng của chất lỏng.
h: là chiều cao của cột chất lỏng.
Đơn vị:
p: (Pa).
d: (N/m3).
h: (m).
III. Vận dụng:
C6 Trả lời câu hỏi ở đầu bài.
Khi lặn sâu áp suất của nước biển tăng (vì độ sâu tăng). Vì vậy người thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn, nếu không thì người thợ lặn không chịu được áp suất cao này
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.
d: trọng lượng riêng của chất lỏng.
h: là chiều cao của cột chất lỏng.
Đơn vị:
p: (Pa).
d: (N/m3).
h: (m).
III. Vận dụng:
C7 Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho dnước=10000N/m3)
Áp suất nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2).
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000(N/m2).
Củng cố:
Bài 8.8 – SBT
Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng.
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột
chất lỏng.
Củng cố:
Bài 8.10 – SBT
Một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng. Nếu nghiêng ống đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống, thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình:
A. Tăng.
B. Giảm.
C. Không đổi.
D. Bằng không.
B. Giảm.
Bài học kết thúc
Hu?ng d?n h?c ? nh:
Học thuộc lý thuyết
Trả lời các câu hỏi trong SGK
Làm các BT 8.1 ?8.12 SBT / 26 - 28.
Đọc trước bài: bình thông nhau.
Ậ
T
L
Ý
8
GD
KiỂM TRA BÀI CŨ
Bài 7.10 -SBT
Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực do xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng:
Trọng lượng của xe và người đi xe.
B. Lực kéo của động cơ xe máy.
C. Lực cản của mặt đường tác dụng lên xe.
D. Không.
A. Trọng lượng của xe và người đi xe.
KiỂM TRA BÀI CŨ
Bài 7.11 – SBT.
Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này có cường độ:
A. Bằng trọng lượng của vật.
B. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
C. Lớn hơn trọng lượng của vật.
D. Bằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
B. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Tiết: 11 - Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ giáp lặn chịu được áp suất lớn.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Ta đã biết, khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực. Còn khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng.
Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bình.
C1 Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
C2 Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn hay không?
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên.
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên.
C3 Khi nhấn bình vào trong nước rồi buông tay ra kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các hướng khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương và lên các vật trong lòng của nó.
3. Kết luận
C4 Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau đây:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ……… bình, mà lên cả …… bình và các vật ở ……………. chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
Giả sử có một khối chất lỏng hìng trụ diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em mà đã học trong bài áp suất chất rắn để chứng minh công thức áp suất trong lòng chất lỏng. p=d.h.
Mà F = P = 10.m = 10.D.V =10.D.S.h= d.S.h
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.
d: trọng lượng riêng của chất lỏng.
h: là chiều cao của cột chất lỏng.
Đơn vị:
p: Pascal (Pa).
d: Newton trên mét khối (N/m3).
h: mét (m).
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.
d: trọng lượng riêng của chất lỏng.
h: là chiều cao của cột chất lỏng.
Đơn vị:
p: Pascal (Pa).
d: Newton trên mét khối (N/m3).
h: mét (m).
Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.
d: trọng lượng riêng của chất lỏng.
h: là chiều cao của cột chất lỏng.
Đơn vị:
p: (Pa).
d: (N/m3).
h: (m).
III. Vận dụng:
C6 Trả lời câu hỏi ở đầu bài.
Khi lặn sâu áp suất của nước biển tăng (vì độ sâu tăng). Vì vậy người thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn, nếu không thì người thợ lặn không chịu được áp suất cao này
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.
d: trọng lượng riêng của chất lỏng.
h: là chiều cao của cột chất lỏng.
Đơn vị:
p: (Pa).
d: (N/m3).
h: (m).
III. Vận dụng:
C7 Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho dnước=10000N/m3)
Áp suất nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2).
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000(N/m2).
Củng cố:
Bài 8.8 – SBT
Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng.
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột
chất lỏng.
Củng cố:
Bài 8.10 – SBT
Một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng. Nếu nghiêng ống đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống, thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình:
A. Tăng.
B. Giảm.
C. Không đổi.
D. Bằng không.
B. Giảm.
Bài học kết thúc
Hu?ng d?n h?c ? nh:
Học thuộc lý thuyết
Trả lời các câu hỏi trong SGK
Làm các BT 8.1 ?8.12 SBT / 26 - 28.
Đọc trước bài: bình thông nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)