Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Ngô Thị Xuân |
Ngày 29/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Vật Lý 8A1
KIỂM TRA MIỆNG
1. So sánh sự khác nhau giữa áp suất chất rắn và áp suất chất lỏng?
2. Viết công thức tính áp suất chất rắn, công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
Tiết 9: Bài 8
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
- Bình thông nhau là bình có từ hai nhánh trở lên nối thông đáy với nhau
1. Cấu tạo:
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
I- Bình thông nhau
2. Nguyên tắc hoạt động
C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ
Hình 8.6
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
I- Bình thông nhau
C5 Dự đoán xem khi nước trong bình đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình 8.6a, b, c
Hình 8.6
2. Nguyên tắc hoạt động
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
cùng một
I- Bình thông nhau
2. Nguyên tắc hoạt động
* Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở .................. độ cao
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Nêu ví dụ về ứng dụng của bình thông nhau trong thực tế ?
Ấm nước
Đào kênh, mương thoát nước
Hệ thống cung cấp nước
Trạm bơm
Bể chứa
I- Bình thông nhau
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Hệ thống nước năng lượng Mặt Trời
Hút nước ra khỏi bể cá rất dễ dàng!
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
II- Máy nén thủy lực.
s
1. Cấu tạo:
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
S1
S2
2
F1
II- Máy nén thủy lực.
2. Nguyên tắc hoạt động :
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Chọn từ thích hợp trong
khung điền vào chỗ trống :
Khi tác dụng một lực F1 lên pittông nhỏ có diện tích S1, lực này gây ………………. lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng …………………………… tới pittông có diện tích S2 và gây nên ……………….. lên pittông này.
áp suất p1
truyền nguyên vẹn
lực nâng F2
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
II- Máy nén thủy lực.
2. Nguyên tắc hoạt động
?
?
Mà
hay
S1
F1
S2
2
Vậy: S2 lớn hơn S1 bao nhiêu lần thì F2 cũng lớn hơn
F1 bấy nhiêu lần
Kích thủy lực
Máy ép nhựa thủy lực
Máy cắt thủy lực
Máy nén thủy lực
Máy khoan tay
thủy lực
C8: Trong hai ấm sau, ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Tại sao?
- Ấm A có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong ấm và vòi luôn bằng độ cao.
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
III- Vận dụng.
C9: Bình A được làm vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này?
Bình A và thiết bị B là hai nhánh của bình thông nhau. Do đó ta có thể biết được mực chất lỏng của bình A, thông qua mực chất lỏng ở thiết bị B trong suốt.
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
III- Vận dụng.
Bài tập: Một ô tô có trọng lượng là
P = 24000 N.
a) Nếu nâng vật lên trực tiếp thì cần một lực F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ?
b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để đưa một ôtô lên cao . Biết pittông nhỏ có diện tích 1,5 cm2, Pittông lớn có diện tích 120 cm2 . Hãy tính lực tối thiểu tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên.
Tiết 12: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Bài tập: Một ô tô có trọng lượng là
P = 24000 N.
a) Nếu nâng vật lên trực tiếp thì cần một lực F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ?
b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để đưa một ôtô lên cao . Biết pittông nhỏ có diện tích 1,5 cm2, Pittông lớn có diện tích 120 cm2 . Hãy tính lực tối thiểu tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên.
Tiết 12: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Cho 3 bình 1, 2, 3 đều đựng nước. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình nào là lớn nhất?
A. Bình 1
B. Bình 2
C. Bình 3
D. Bình 4
Đối với bình thông nhau kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông với nhau
B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau
C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau
D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao
Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875 000 một lúc sau chỉ 165 000 . Vậy tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy?
Đáp án: tàu nổi lên.
Vì áp suất (p) giảm chứng tỏ độ sâu (h) của tàu giảm
(p = d.h)
Hãy so sánh áp suất tại 4 điểm A, B, C, D trong một bình đựng chất lỏng ở hình vẽ bên
Đáp án:
Một thùng đựng đầy nước cao 80cm. Áp suất tại điểm A cách đáy thùng 20cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m
3
May mắn
31
PHẦN THƯỞNG CỦA BẠN
LÀ MỘT TRÀNG VỖ TAY
KIỂM TRA MIỆNG
1. So sánh sự khác nhau giữa áp suất chất rắn và áp suất chất lỏng?
2. Viết công thức tính áp suất chất rắn, công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
Tiết 9: Bài 8
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
- Bình thông nhau là bình có từ hai nhánh trở lên nối thông đáy với nhau
1. Cấu tạo:
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
I- Bình thông nhau
2. Nguyên tắc hoạt động
C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ
Hình 8.6
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
I- Bình thông nhau
C5 Dự đoán xem khi nước trong bình đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình 8.6a, b, c
Hình 8.6
2. Nguyên tắc hoạt động
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
cùng một
I- Bình thông nhau
2. Nguyên tắc hoạt động
* Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở .................. độ cao
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Nêu ví dụ về ứng dụng của bình thông nhau trong thực tế ?
Ấm nước
Đào kênh, mương thoát nước
Hệ thống cung cấp nước
Trạm bơm
Bể chứa
I- Bình thông nhau
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Hệ thống nước năng lượng Mặt Trời
Hút nước ra khỏi bể cá rất dễ dàng!
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
II- Máy nén thủy lực.
s
1. Cấu tạo:
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
S1
S2
2
F1
II- Máy nén thủy lực.
2. Nguyên tắc hoạt động :
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Chọn từ thích hợp trong
khung điền vào chỗ trống :
Khi tác dụng một lực F1 lên pittông nhỏ có diện tích S1, lực này gây ………………. lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng …………………………… tới pittông có diện tích S2 và gây nên ……………….. lên pittông này.
áp suất p1
truyền nguyên vẹn
lực nâng F2
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
II- Máy nén thủy lực.
2. Nguyên tắc hoạt động
?
?
Mà
hay
S1
F1
S2
2
Vậy: S2 lớn hơn S1 bao nhiêu lần thì F2 cũng lớn hơn
F1 bấy nhiêu lần
Kích thủy lực
Máy ép nhựa thủy lực
Máy cắt thủy lực
Máy nén thủy lực
Máy khoan tay
thủy lực
C8: Trong hai ấm sau, ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Tại sao?
- Ấm A có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong ấm và vòi luôn bằng độ cao.
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
III- Vận dụng.
C9: Bình A được làm vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này?
Bình A và thiết bị B là hai nhánh của bình thông nhau. Do đó ta có thể biết được mực chất lỏng của bình A, thông qua mực chất lỏng ở thiết bị B trong suốt.
Tiết 9: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
III- Vận dụng.
Bài tập: Một ô tô có trọng lượng là
P = 24000 N.
a) Nếu nâng vật lên trực tiếp thì cần một lực F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ?
b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để đưa một ôtô lên cao . Biết pittông nhỏ có diện tích 1,5 cm2, Pittông lớn có diện tích 120 cm2 . Hãy tính lực tối thiểu tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên.
Tiết 12: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Bài tập: Một ô tô có trọng lượng là
P = 24000 N.
a) Nếu nâng vật lên trực tiếp thì cần một lực F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ?
b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để đưa một ôtô lên cao . Biết pittông nhỏ có diện tích 1,5 cm2, Pittông lớn có diện tích 120 cm2 . Hãy tính lực tối thiểu tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên.
Tiết 12: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Cho 3 bình 1, 2, 3 đều đựng nước. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình nào là lớn nhất?
A. Bình 1
B. Bình 2
C. Bình 3
D. Bình 4
Đối với bình thông nhau kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông với nhau
B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau
C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau
D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao
Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875 000 một lúc sau chỉ 165 000 . Vậy tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy?
Đáp án: tàu nổi lên.
Vì áp suất (p) giảm chứng tỏ độ sâu (h) của tàu giảm
(p = d.h)
Hãy so sánh áp suất tại 4 điểm A, B, C, D trong một bình đựng chất lỏng ở hình vẽ bên
Đáp án:
Một thùng đựng đầy nước cao 80cm. Áp suất tại điểm A cách đáy thùng 20cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m
3
May mắn
31
PHẦN THƯỞNG CỦA BẠN
LÀ MỘT TRÀNG VỖ TAY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)