Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Tuấn | Ngày 29/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8C
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI
Khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất có phương như thế nào ?
Phương thẳng đứng (phương của trọng lực)
Nếu đổ chất lỏng vào bình, chất lỏng có gây áp suất lên thành bình không?
2. Thí nghiệm 2:
đáy
thành
trong lòng
C4: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ………….bình, mà lên cả ……………bình và các vật ở ……………….chất lỏng.
Khi ngư dân cho nổ mìn dưới sông,biển sẽ gây ra áp suất lớn. Áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động mạnh trong một vùng rộng lớn. Dưới tác động của áp suất này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó đều bị chết.
Việc đánh bắt bằng chất nổ có tác hại:
+ Huỷ diệt sinh vật dưới sông, biển.
+ Ô nhiễm môi trường sinh thái.
+ Có thể gây chết người nếu không cẩn thận
Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.
Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ.
SỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ ĐÁNH BẮT CÁ
Đổ nước vào bình
Màng cao su biến dạng
Nhấn bình trụ có đĩa D tách rời dùng làm đáy vào nước.
Đĩa D không bị tách rời
Có lực tác dụng
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình, mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
Công thức tính áp suất
p: Áp suất
F: Độ lớn của áp lực
S: Diện tích bị ép
Dựa vào công thức áp suất đã học chứng minh công thức tính áp suất ở đáy cột chất lỏng
p = d . h
p: Áp suất ở đáy cột chất lỏng
d: Trọng lượng riêng
h: Chiều cao cột chất lỏng
 Công thức p = d.h cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
* Chú ý:

. A

.B
hA
hB
= d.hA
= d.hB

Nªn pA= pB


hA
= hB
= d.hB
=> d.hA
pA
pB
Em hãy so sánh áp suất tại hai điểm A và B. Biết A và B có cùng một độ sâu?
 Công thức p = d.h cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
 Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau.
* Chú ý:
C6: Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
Tóm tắt
Bài giải
Áp suất nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2).
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000(N/m2).
Đáp số: p1 = 12000 Pa (hoặc N/m2 )
p2 = 8000 Pa (hoặc N/m2 )
C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m.
B
A
C
Bài tập: Ba hình A, B, C cùng đựng nước. Áp suất nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất? Vì sao?
Trả lời: Áp suất nước lên đáy bình C là nhỏ nhất. Vì cùng trọng lượng riêng d, chiều cao cột nước ở bình C là nhỏ nhất.
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.
-Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước, vỏ của tàu được làm bằng thép dày vững chắc chịu được áp suất lớn.
Tại sao vỏ của tàu phải làm bằng thép dày chịu được áp suất lớn.
Sâu dưới mặt thoáng càng nhiều
Áp suất càng lớn là điều hiển nhiên
Trong cùng chất lỏng đứng yên
Bằng nhau áp suất đương nhiên sâu cùng
Học bài
Làm các bài tập 8.1, 8.3, 8.4 SBT
Tìm hiểu tiếp nội dung bài 8 “ phần III. Bình thông nhau, máy thủy lực”
Hướng dẫn về nhà
Bài 8.4. Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới nước. Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2020000 N/m2 . Một lúc sau áp kế chỉ 860000 N/m2
a/ Tàu nổi lên hay lặn xuống? Vì sao?
b/ Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300 N/m3
Hướng dẫn
a/ So sánh p1 và p2=> áp suất giảm => độ sâu giảm => tàu nổi lên
b/ từ công thức p = d.h, biết p1và d => h1
Biết p2 và d => h2
Xin cảm ơn sự có mặt của quý Thầy Cô và các em học sinh lớp 8C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)