Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Phan Sơn | Ngày 29/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

8.4. Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2,02.106N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106 N/m2
a) Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy ?
b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300N/m2 .
a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm, tức là cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Vậy tàu ngầm đã nổi lên
b) Áp dụng công thức p = dh, rút ra h1 = p/d
– Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước: h1….
– Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước: h2….
8.16. Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m2 .
Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:
P = d.h = 10 000 . 2,8 = 28 000N/m2
Lực tối thiểu để giữ  miếng ván là
F = p.s = 28 000 . 0,015 = 420N
 
8.14. Hình 8.9 SGK (tr31) mô tả nguyên tắc hoạt động của một máy nâng dùng chất lỏng. Muốn có một lực nâng là 20 000N tác dụng lên pittông lớn, thì phải tác dụng lên pittông nhỏ một lực bằng bao nhiêu ?
Biết pittông lớn có diện tích lớn 100 lần pittông nhỏ và chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn áp suất từ pittông nhỏ sang pittông lớn.
a) áp suất tại hai điểm A và B bằng nhau
( do cùng độ cao ) với: pA = po + d.h ( po là áp suất khí quyển
pB = po + do.h2
Từ đó: po + d.h = po + do.h2 A B
Hay: d.h = do.h2 h
Gọi h1 là độ chênh lệch giữa hai mực chất h1 h2

lỏng trong hai nhánh, ta có: h1 + h = h2
Thay vào phương trình trên ta được:
d.h = do (h1 + h ) = do.h1 + do.h
Suy ra:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)