Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Đẹp |
Ngày 29/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
B
A
C
Câu 2: Ba hình A, B, C cùng đựng nước. Áp suất nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất? Vì sao?
Câu1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Đơn vị của các đại lượng trong công thức?
KIỂM TRA MIỆNG
P = d. h trong đó : - p là áp suất (N/m2 hoặc pa)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
- h là độ cao của cột chất lỏng(m)
Câu1. Công thức tính áp suất chất lỏng. Đơn vị của các đại lượng trong công thức:
B
A
C
Bài tập: Ba hình A, B, C cùng đựng nước. Áp suất nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất? Vì sao?
Trả lời: Áp suất nước lên đáy bình C là nhỏ nhất. Vì cùng trọng lượng riêng d, chiều cao cột nước ở bình C là nhỏ nhất.
Thế nào là bình thông nhau?
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
BTN-MNTL
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
- Bình thông nhau là bình có từ hai nhánh trở lên nối thông đáy với nhau
Em hãy quan sát hình dưới đây và cho biết : Bình thông nhau là bình như thế nào ?
1. Cấu tạo
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
- Bình thông nhau là bình có từ hai nhánh trở lên nối thông đáy với nhau
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
a. Thí nghiệm
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau
C5 .Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau).
Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ
Hình 8.6
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau
C5 Dự đoán xem khi nước trong bình đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình 8.6a, b, c
Hình 8.6
Làm thí nghiệm kiểm chứng và hoàn thành kết luận SGK.
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ……………độ cao
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ……………độ cao
cùng một
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
- Bình thông nhau là bình có từ hai ống trở lên nối thông đáy với nhau
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Hệ thống cung cấp nước
Trạm bơm
Bể chứa
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
- Bình thông nhau là bình có từ hai nhánh trở lên nối thông đáy với nhau
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên,
các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
II. Máy nén thủy lực
1. Nguyên lý pa-xcan
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
II. Máy nén thủy lực
1. Nguyên lý pa-xcan
2. Cấu tạo của máy nén thủy lực:
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
L?c nh? f
T?o ra l?c l?n F
S
S
Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau,
thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng,mỗi ống có một
pít tông.
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
II. Máy nén thủy lực
1. Nguyên lý pa-xcan
2. Cấu tạo của máy nén thủy lực:
Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác
nhau,thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.
3. Nguyên tắc hoạt động
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
f
s
A
S
B
F
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
P =
F = p.S
=
=
=>
Khi ta tác dụng một lực f lên pit tông nhỏ có diện tích s lực này gây một áp suất p =f/s lên chất lỏng . Áp suất này được truyền nguyên vẹn tới pit tông lớn có diện tích S và gây ra lực nâng F lên pit tông này
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
II. Máy nén thủy lực
1. Nguyên lý pascan
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
2. Cấu tạo của máy nén thủy lực:
- Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.
3. Nguyên tắc hoạt động
- Khi ta tác dụng một lực f lên pit tông nhỏ có diện tích s lực này gây một
áp suất p =f/s lên chất lỏng . Áp suất này được truyền nguyên vẹn tới
pit tông lớn có diện tích S và gây ra lực nâng F lên pit tông này
=
II- Máy nén thủy lực:
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
III- Vận dụng:
C8 : Trong 2 ấm ở hình vẽ ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ?
C8 : Trong 2 ấm ở hình vẽ ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ?
Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn vì ấm và vòi là bình thông nhau(theo nguyên tắc bình thông nhau) nên mực nước ở ấm và vòi luôn luôn ở cùng độ cao.
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Ống đo mực chất lỏng
Bình A và thiết bị B là hai nhánh của bình thông nhau. Do đó ta có thể biết được mực chất lỏng của bình A, thông qua mực chất lỏng ở thiết bị B trong suốt.
Tiết 11 BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
C9: Bình A được làm vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này?
Bài tập: Một người dùng máy nén thủy lực để nâng ô tô như hình vẽ: Diện tích của pit-tông lớn là 250 cm2, diện tích của pit-tông nhỏ là 5 cm2. Muốn có lực F=20000N để nâng một ô tô người này cần dùng một lực f là bao nhiêu?
Bài làm
Bài tập 2: Một máy dùng chất lỏng có tiết diện pit –tông nhỏ là 2,5cm2 ,của pit-tông lớn là 200 cm2 . Hỏi nâng và giữ vật có trọng lượng 4800N trên pit-tông lớn thì phải tác dụng vào pit-tông nhỏ một lực bằng bao nhiêu?
Tóm tắt
F = P = 48000 N S = 200 cm2 s = 2,5 cm2
f = ?
DẶN DÒ
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập 8.13,8.3, 8.14 SBT
Tìm thêm ứng dụng của Bình thông nhau
Chuẩn bị bài sau: Áp suất khí quyển
DẶN DÒ
Chuẩn bị bài sau: Áp suất khí quyển
Sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Nêu thí dụ về sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo
A
C
Câu 2: Ba hình A, B, C cùng đựng nước. Áp suất nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất? Vì sao?
Câu1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Đơn vị của các đại lượng trong công thức?
KIỂM TRA MIỆNG
P = d. h trong đó : - p là áp suất (N/m2 hoặc pa)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
- h là độ cao của cột chất lỏng(m)
Câu1. Công thức tính áp suất chất lỏng. Đơn vị của các đại lượng trong công thức:
B
A
C
Bài tập: Ba hình A, B, C cùng đựng nước. Áp suất nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất? Vì sao?
Trả lời: Áp suất nước lên đáy bình C là nhỏ nhất. Vì cùng trọng lượng riêng d, chiều cao cột nước ở bình C là nhỏ nhất.
Thế nào là bình thông nhau?
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
BTN-MNTL
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
- Bình thông nhau là bình có từ hai nhánh trở lên nối thông đáy với nhau
Em hãy quan sát hình dưới đây và cho biết : Bình thông nhau là bình như thế nào ?
1. Cấu tạo
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
- Bình thông nhau là bình có từ hai nhánh trở lên nối thông đáy với nhau
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
a. Thí nghiệm
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau
C5 .Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau).
Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ
Hình 8.6
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau
C5 Dự đoán xem khi nước trong bình đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình 8.6a, b, c
Hình 8.6
Làm thí nghiệm kiểm chứng và hoàn thành kết luận SGK.
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ……………độ cao
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ……………độ cao
cùng một
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
- Bình thông nhau là bình có từ hai ống trở lên nối thông đáy với nhau
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Hệ thống cung cấp nước
Trạm bơm
Bể chứa
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
- Bình thông nhau là bình có từ hai nhánh trở lên nối thông đáy với nhau
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên,
các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
II. Máy nén thủy lực
1. Nguyên lý pa-xcan
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
II. Máy nén thủy lực
1. Nguyên lý pa-xcan
2. Cấu tạo của máy nén thủy lực:
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
L?c nh? f
T?o ra l?c l?n F
S
S
Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau,
thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng,mỗi ống có một
pít tông.
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
II. Máy nén thủy lực
1. Nguyên lý pa-xcan
2. Cấu tạo của máy nén thủy lực:
Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác
nhau,thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.
3. Nguyên tắc hoạt động
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
f
s
A
S
B
F
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
P =
F = p.S
=
=
=>
Khi ta tác dụng một lực f lên pit tông nhỏ có diện tích s lực này gây một áp suất p =f/s lên chất lỏng . Áp suất này được truyền nguyên vẹn tới pit tông lớn có diện tích S và gây ra lực nâng F lên pit tông này
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
II. Máy nén thủy lực
1. Nguyên lý pascan
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
2. Cấu tạo của máy nén thủy lực:
- Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.
3. Nguyên tắc hoạt động
- Khi ta tác dụng một lực f lên pit tông nhỏ có diện tích s lực này gây một
áp suất p =f/s lên chất lỏng . Áp suất này được truyền nguyên vẹn tới
pit tông lớn có diện tích S và gây ra lực nâng F lên pit tông này
=
II- Máy nén thủy lực:
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
III- Vận dụng:
C8 : Trong 2 ấm ở hình vẽ ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ?
C8 : Trong 2 ấm ở hình vẽ ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ?
Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn vì ấm và vòi là bình thông nhau(theo nguyên tắc bình thông nhau) nên mực nước ở ấm và vòi luôn luôn ở cùng độ cao.
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Ống đo mực chất lỏng
Bình A và thiết bị B là hai nhánh của bình thông nhau. Do đó ta có thể biết được mực chất lỏng của bình A, thông qua mực chất lỏng ở thiết bị B trong suốt.
Tiết 11 BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
C9: Bình A được làm vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này?
Bài tập: Một người dùng máy nén thủy lực để nâng ô tô như hình vẽ: Diện tích của pit-tông lớn là 250 cm2, diện tích của pit-tông nhỏ là 5 cm2. Muốn có lực F=20000N để nâng một ô tô người này cần dùng một lực f là bao nhiêu?
Bài làm
Bài tập 2: Một máy dùng chất lỏng có tiết diện pit –tông nhỏ là 2,5cm2 ,của pit-tông lớn là 200 cm2 . Hỏi nâng và giữ vật có trọng lượng 4800N trên pit-tông lớn thì phải tác dụng vào pit-tông nhỏ một lực bằng bao nhiêu?
Tóm tắt
F = P = 48000 N S = 200 cm2 s = 2,5 cm2
f = ?
DẶN DÒ
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập 8.13,8.3, 8.14 SBT
Tìm thêm ứng dụng của Bình thông nhau
Chuẩn bị bài sau: Áp suất khí quyển
DẶN DÒ
Chuẩn bị bài sau: Áp suất khí quyển
Sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Nêu thí dụ về sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Đẹp
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)