Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Trần Văn Tính | Ngày 29/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

LỚP 8A2 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
KIỂM TRA MIỆNG
Trả lời
Câu 1: Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 2: Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 32 m so với mặt nước biển. Tính áp suất ở độ sâu ấy. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/ m3

Câu 1: - Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu và trọng lượng riêng của chất lỏng đó.
Câu 2. Áp suất ở độ sâu ấy là.
p = d. h
= 32. 10300
= 329600 (N/ m2)
Đáp số: p = 329600 N/ m2
Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng thì làm thế nào?
Tại sao cái kích nhỏ bé lại có thể nâng chiếc ô tô rất nặng lên?
Tại sao cái kích nhỏ bé lại có thể nâng chiếc ô tô rất nặng lên?
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Bài 8 - Tiết 11
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiếp)
Bài 8 - Tiết 11
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
- Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều nhánh nối thông với nhau.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiếp)
a)
b)
c)
hA
hB
hB
hB
hA
hA
Hình 8.6
Bài 8 - Tiết 11
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
- Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều nhánh nối thông với nhau.
Ta có: pA = d.hA
pB = d.hB
hA < hB nên pA < pB
hA = hB nên pA = pB
hA > hB nên pA > pB
Hình 8.6
pA > pB
pA < pB
pA = pB
Dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái vẽ ở hình trên?
Bài 8 - Tiết 11
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Bài 8 - Tiết 11
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiếp)
Một số bình thông nhau trong đời sống và kĩ thuật.
Bài 8 - Tiết 11
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Hệ thống kênh, mương thoát nước
Bài 8 - Tiết 11
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Hệ thống cung cấp nước
Trạm bơm
Bể chứa
Bài 8 - Tiết 11
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiếp)
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
C8: Ấm có vòi cao hơn (A) thì đựng được nhiều nước hơn vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong thân ấm và vòi ấm luôn ở cùng một độ cao.
Bài 8 - Tiết 11
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
A
B
hA
hB
Ta có: pA = dn.hA
pB = dx.hB
Chú ý: Trong bình thông nhau chứa các chất lỏng khác nhau đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh là khác nhau nhưng áp suất tại những điểm nằm trên cùng một mặt phẳng ngang có độ lớn bằng nhau.
Trong đó: pA = pB
Suy ra: dn.hA=dx.hB
I. BÌNH THÔNG NHAU
Bài 8 - Tiết 11
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Bài 8 - Tiết 11
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
II. MÁY NÉN THUỶ LỰC
1.Cấu tạo:
Bộ phận chính của máy nén thủy lực gồm hai ống hình trụ, tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng. Mỗi ống có 01 píttông.
Bài 8 - Tiết 11
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
II. MÁY NÉN THUỶ LỰC
1.Cấu tạo:

2. Nguyên tắc hoạt động

Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s, lực này gây……………. lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng …………………… tới pittông lớn có diện tích S và gây nên ……… lên pittông này.
áp suất
truyền nguyên vẹn
lực nâng F


Bài 8 - Tiết 11
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
II. MÁY NÉN THUỶ LỰC
1.Cấu tạo:

2. Nguyên tắc hoạt động

Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
Khi ta tác dụng một lực f lên pít tông nhỏ, lực này gây một áp suất p lên chất lỏng, áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông lớn và gây ra lực F nâng pít tông này lên.
?
?

hay
s
f
S
Vậy: S lớn hơn s bao nhiêu lần thì lực nâng F cũng lớn hơn
lực tác dụng f bấy nhiêu lần
Bài 8 - Tiết 11
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Bài 8 - Tiết 11
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
II. MÁY NÉN THUỶ LỰC
1.Cấu tạo:

2. Nguyên tắc hoạt động

Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
3. Công thức

Trong đó:
f: là lực tác dụng lên pittông nhỏ (N)
F: là lực tác dụng lên pittông lớn (N)
S: là tiết diện pittông lớn (m2)
s: diện tích pittông nhỏ (m2)
Máy ép nhựa thủy lực
Máy ép cọc thủy lực
Máy cắt thủy lực
Kích thủy lực
Bài 8 - Tiết 11
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
II. MÁY NÉN THUỶ LỰC
1.Cấu tạo:

2. Nguyên tắc hoạt động

Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
3. Công thức

Trong đó:
f: là lực tác dụng lên pittông nhỏ (N)
F: là lực tác dụng lên pittông lớn (N)
S: là tiết diện pittông lớn (m2)
s: diện tích pittông nhỏ (m2)
Để biết mực chất lỏng trong bình kín không trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mực chất lỏng trong bình kín luôn luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
B
A
C9
Bài 8 - Tiết 11
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
II. MÁY NÉN THUỶ LỰC
1.Cấu tạo:

2. Nguyên tắc hoạt động

Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
3. Công thức

Trong đó:
f: là lực tác dụng lên pittông nhỏ (N)
F: là lực tác dụng lên pittông lớn (N)
S: là tiết diện pittông lớn (m2)
s: diện tích pittông nhỏ (m2)
Bài tập: Một người dùng máy nén thủy lực như hình vẽ: Biết trọng lượng của ôtô là 20000N diện tích của pittông lớn là 250 cm2 diện tích của pittông nhỏ là 5 cm2 người này cần dùng một lực ít nhất là bao nhiêu để có thể nâng được chiếc ôtô lên?
Bài 8 - Tiết 11
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
II. MÁY NÉN THUỶ LỰC
1.Cấu tạo:

2. Nguyên tắc hoạt động

Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
3. Công thức

Trong đó:
f: là lực tác dụng lên pittông nhỏ (N)
F: là lực tác dụng lên pittông lớn (N)
S: là tiết diện pittông lớn (m2)
s: diện tích pittông nhỏ (m2)
Tóm tắt
P = F = 20000N
S = 250 cm2 = 0,025 m2
s = 5 cm2 = 0,0005 m2
f = ? N
Giải
Người này cần dùng một lực ít nhất là



=> f =

= = 400(N)
Đáp số: f = 400N
 
* Đối với bài học ở tiết học này
- Học bài (Theo Ghi nhớ-SGK và vở ghi)
- Trình bày lại C8, C9-SGK và bài 8.14 vào vở bài tập.
- Trả lời C10 -SGK
- Làm bài tập: 8.2; 8.6; 8.13; 8.16 (Sách bài tập vật lí 8)
- Tìm hiểu xem: Bác thợ xây muốn lấy thăng bằng cho nền nhà hay khi xây tường . . . thì cần dụng cụ gì và làm như thế nào?
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị trước bài 9: Áp suất khí quyển ( Chuẩn bị một số vỏ hộp sữa, ống hút sạch)
8.6 - SBT
A
B
pA = dxăng. hxăng
pB = dnước biển. hnước biển
Vì A, B nằm trên cùng 1 mặt phẳng ngang trong chất lỏng (nước biển) nên: pA = p B
=> h xăng
hnước biển = hxăng - 0,018(m)


CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUI THẦY CÔ
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiếp)
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
Hình 8.6
Bài 8 - Tiết 11
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
- Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều nhánh nối thông với nhau. HS DỌC C5
Ta có: pA = d.hA
pB = d.hB
hA < hB nên pA < pB
hA = hB nên pA = pB
pA > pB
pA < pB
pA = pB
hA > hB nên pA > pB
Hình 8.6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Tính
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)