Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi nguyễn diệu linh |
Ngày 29/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
Giáo sinh: Nguyễn Diệu Linh
Kiểm tra bài cũ
P là áp suất
F là lực tác dụng lên mặt bị ép
S là diện tích mặt bị ép
Đặt vấn đề
Khi chúng ta sử dụng gang tay cao su để dọn dẹp nhà cửa hoặc rửa bát, lúc nhúng xuống nước sẽ thấy gang tay bị bóp méo và dán vào tay có thể gây khó chịu nhưng cho ra khỏi nước lại trở về trạng thái ban đầu hoặc lúc chúng ta lội xuống bể bơi cao qúa ngực sẽ cảm thấy bị tức ngực, tim đập nhanh . Vậy có một vấn đề được đặt ra ở đây là tại sao lại có hiện tượng như vậy phải chăng dưới nước có một bàn tay vô hình nào đó điều khiển mọi việc ???
Bài 8:
Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau
I.Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
Ta đã biết khi đặt vật rắn lên mặt bàn vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn
một áp suất theo phương của trọng lực.
Vậy khi đổ chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất
lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống của chất rắn không??
1. Thí nghiệm 1.
Một bình cao su có đáy C và các lỗ A,B ở thành bình được bịt bằng một màng cao su mỏng. Hãy quan sát hiện tượng sảy ra khi đổ nước vào bình.
C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
Trả lời: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
C2: có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo 1 phương
như chất rắn không?
Trả lời: Chất lỏng tác dụng áp suất theo mọi phương.
2. Thí nghiệm 2.
Lấy một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy. Muốn D đạy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên.
C3: Khi nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay khéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khoi đáy kể cả khi quay bình theo nhiều phương khác nhau. Thí nghiệm chứng tỏ điều gì ?
Trả lời: Chất lỏng gây áp suất lên mọi phương lên các vật trong lòng của nó.
3. Kết luận
C4: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ….... ….bình, mà lên cả ………… bình và các vật ở ………………… chất lỏng.
Thành
Đáy
Trong lòng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng.
Công thức tính áp suất chất lỏng
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
h là chiều cao của cột chất lỏng
Lưu ý: Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
Suy ra: Trong 1 chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt
phẳng nằm ngang ( có cùng độ sâu ) có độ lớn như nhau. Đây là một đặc điểm quan
trọng của áp suất chất lỏng được ứng dụng nhiều trong khoa học và đời sống.
Mở rộng
Không nên đánh bắt cá bằng thốc nổ vì dưới đáy đại dương có vô số loài sinh vật đang sinh sống nếu chúng ta dùng mìn đánh bắt cá thì áp suất do mìn gây ra sẽ dược truyền đi theo mọi phương, gây tác hại cho các loài sinh vật trong 1 vùng rộng lớn. Do vậy không đánh bắt cá bằng mìn.
III. Bình thông nhau
>
<
=
Kết luận
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở …………………………… độ cao.
Cùng một
IV. Máy thủy lực
1.Cấu tạo.
- 2 xilanh một nhỏ, một to được thông với nhau.
- Chứa đày chất lỏng bên trong và được đậy kín bằng 2 pít-tông.
Truyền nguyên vẹn
Một số ứng dụng của máy thủy lực vào đời sống
V. Vận dụng
C6: Hãy trả lời câu hỏi ở đề bài ?
Trả lời: Khi lặn sâu áp suất của nước biển tăng ( vì độ sâu tăng ) vì vậy người thợ lặn mặc bộ lặn chịu áp suất lớn, nếu không sẽ không chịu được áp suất cao này.
C8: Trong 2 ấm hình 8.8 ấm nào đựng được nhiều nước hơn ?
Trả lời: Ấm a có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn vì
theo nguyên tắc của bình thông nhau thì độ cao của nước trong
bình và vời bình luôn bằng nhau.
Áp suất nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2).
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000(N/m2).
Đáp số: p1 = 12000 Pa (hoặc N/m2 )
p2 = 8000 Pa (hoặc N/m2 )
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
Làm bài tập C9, C10 trong SGK
Đọc và chuẩn bị trước bài áp suất khí quyển.
Bài giảng đến đây
là kết thúc.
.
Cảm ơn quý thầy cô và các em
đã chú ý lắng nghe.
Giáo sinh: Nguyễn Diệu Linh
Kiểm tra bài cũ
P là áp suất
F là lực tác dụng lên mặt bị ép
S là diện tích mặt bị ép
Đặt vấn đề
Khi chúng ta sử dụng gang tay cao su để dọn dẹp nhà cửa hoặc rửa bát, lúc nhúng xuống nước sẽ thấy gang tay bị bóp méo và dán vào tay có thể gây khó chịu nhưng cho ra khỏi nước lại trở về trạng thái ban đầu hoặc lúc chúng ta lội xuống bể bơi cao qúa ngực sẽ cảm thấy bị tức ngực, tim đập nhanh . Vậy có một vấn đề được đặt ra ở đây là tại sao lại có hiện tượng như vậy phải chăng dưới nước có một bàn tay vô hình nào đó điều khiển mọi việc ???
Bài 8:
Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau
I.Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
Ta đã biết khi đặt vật rắn lên mặt bàn vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn
một áp suất theo phương của trọng lực.
Vậy khi đổ chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất
lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống của chất rắn không??
1. Thí nghiệm 1.
Một bình cao su có đáy C và các lỗ A,B ở thành bình được bịt bằng một màng cao su mỏng. Hãy quan sát hiện tượng sảy ra khi đổ nước vào bình.
C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
Trả lời: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
C2: có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo 1 phương
như chất rắn không?
Trả lời: Chất lỏng tác dụng áp suất theo mọi phương.
2. Thí nghiệm 2.
Lấy một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy. Muốn D đạy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên.
C3: Khi nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay khéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khoi đáy kể cả khi quay bình theo nhiều phương khác nhau. Thí nghiệm chứng tỏ điều gì ?
Trả lời: Chất lỏng gây áp suất lên mọi phương lên các vật trong lòng của nó.
3. Kết luận
C4: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ….... ….bình, mà lên cả ………… bình và các vật ở ………………… chất lỏng.
Thành
Đáy
Trong lòng
II. Công thức tính áp suất chất lỏng.
Công thức tính áp suất chất lỏng
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
h là chiều cao của cột chất lỏng
Lưu ý: Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
Suy ra: Trong 1 chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt
phẳng nằm ngang ( có cùng độ sâu ) có độ lớn như nhau. Đây là một đặc điểm quan
trọng của áp suất chất lỏng được ứng dụng nhiều trong khoa học và đời sống.
Mở rộng
Không nên đánh bắt cá bằng thốc nổ vì dưới đáy đại dương có vô số loài sinh vật đang sinh sống nếu chúng ta dùng mìn đánh bắt cá thì áp suất do mìn gây ra sẽ dược truyền đi theo mọi phương, gây tác hại cho các loài sinh vật trong 1 vùng rộng lớn. Do vậy không đánh bắt cá bằng mìn.
III. Bình thông nhau
>
<
=
Kết luận
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở …………………………… độ cao.
Cùng một
IV. Máy thủy lực
1.Cấu tạo.
- 2 xilanh một nhỏ, một to được thông với nhau.
- Chứa đày chất lỏng bên trong và được đậy kín bằng 2 pít-tông.
Truyền nguyên vẹn
Một số ứng dụng của máy thủy lực vào đời sống
V. Vận dụng
C6: Hãy trả lời câu hỏi ở đề bài ?
Trả lời: Khi lặn sâu áp suất của nước biển tăng ( vì độ sâu tăng ) vì vậy người thợ lặn mặc bộ lặn chịu áp suất lớn, nếu không sẽ không chịu được áp suất cao này.
C8: Trong 2 ấm hình 8.8 ấm nào đựng được nhiều nước hơn ?
Trả lời: Ấm a có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn vì
theo nguyên tắc của bình thông nhau thì độ cao của nước trong
bình và vời bình luôn bằng nhau.
Áp suất nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2).
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000(N/m2).
Đáp số: p1 = 12000 Pa (hoặc N/m2 )
p2 = 8000 Pa (hoặc N/m2 )
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
Làm bài tập C9, C10 trong SGK
Đọc và chuẩn bị trước bài áp suất khí quyển.
Bài giảng đến đây
là kết thúc.
.
Cảm ơn quý thầy cô và các em
đã chú ý lắng nghe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn diệu linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)