Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Phạm Văn Phương |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Phạm Văn Phương
Trường THCS Phạm Trấn
Huyện : Gia Lộc
TIẾT 10 . BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
VẬT LÍ 8
KIỂM TRA MIỆNG
Trả lời
Câu 2: Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 32 m so với mặt nước biển. Tính áp suất ở độ sâu ấy. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/ m3
Câu 1: Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình, lên cả thành bình và cả những vật nhúng trong lòng nó theo mọi hướng đều như nhau
Câu 2. Áp suất ở độ sâu ấy là.
p = d. h
= 32. 10300
= 329600 (N/ m2)
Đáp số: p = 329600 N/ m2
Câu 1. Áp suất chất lỏng có đặc điểm gì? Viết công thức tính áp suất chất lỏng.
Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng thì làm thế nào?
Tại sao cái kích nhỏ bé lại có thể nâng chiếc ô tô rất nặng lên?
Tại sao cái kích nhỏ bé lại có thể nâng chiếc ô tô rất nặng lên?
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Tiết 10
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiếp)
Tiết 10
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
- Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều nhánh nối thông với nhau.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiếp)
a)
b)
c)
hA
hB
hB
hB
hA
hA
Hình 8.6
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều nhánh nối thông với nhau.
1. Dự đoán:
Dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái vẽ ở hình 8.6a,b,c ?
Ta có: pA = d.hA
pB = d.hB
hA < hB nên pA < pB
hA = hB nên pA = pB
hA > hB nên pA > pB
Hình 8.6
pA > pB
pA < pB
pA = pB
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
I. BÌNH THÔNG NHAU
Dự đoán
Thí nghiệm kiểm tra
3. Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Một số bình thông nhau trong đời sống và kĩ thuật.
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Hệ thống kênh, mương thoát nước
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Hệ thống cung cấp nước
Trạm bơm
Bể chứa
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiếp)
C8: Trong hai ấm vẽ ở hình 8.8 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
C8: Ấm có vòi cao hơn (A) thì đựng được nhiều nước hơn vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong thân ấm và vòi ấm luôn ở cùng một độ cao.
I. BÌNH THÔNG NHAU
II. MÁY NÉN THUỶ LỰC
1.Cấu tạo:
Bộ phận chính của máy nén thủy lực gồm hai ống hình trụ, tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng. Mỗi ống có 01 píttông.
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
2. Nguyên tắc hoạt động
Khi ta tác dụng một lực f lên pít tông nhỏ, lực này gây một áp suất p lên chất lỏng, áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông lớn và gây ra lực F nâng pít tông này lên.
?
?
Mà
hay
Vậy: S lớn hơn s bao nhiêu lần thì lực nâng F cũng lớn hơn
lực tác dụng f bấy nhiêu lần
Máy ép nhựa thủy lực
Máy ép cọc thủy lực
Máy cắt thủy lực
Kích thủy lực
B
A
III. VẬN DỤNG
C9
Hình 8.9 v? m?t bình kín cĩ g?n thi?t b? dng d? bi?t m?c ch?t l?ng ch?a trong nĩ. Bình A du?c lm b?ng v?t li?u khơng trong su?t. Thi?t b? B du?c lm b?ng v?t li?u trong su?t. Hy gi?i thích ho?t d?ng c?a thi?t b? ny.
Tr? l?i:
Để biết mực chất lỏng trong bình kín không trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: mực chất lỏng trong bình kín luôn luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
III. VẬN DỤNG
C10
Người ta dùng một lực 1000N để nâng một vật nặng 50000N bằng một máy thuỷ lực. Hỏi diện tích của pít tông lớn và pít tông nhỏ của máy thuỷ lực này có đặc điểm gì?
Trả lời: Tỷ lệ giữa hai lực tác dụng là:
Vậy pít tông lớn có diện tích gấp 50 lần pít tông nhỏ
Bài tập: Một người dùng máy nén thủy lực như hình vẽ: Biết trọng lượng của ôtô là 20000N diện tích của pittông lớn là 250 cm2 diện tích của pittông nhỏ là 5 cm2 người này cần dùng một lực ít nhất là bao nhiêu để có thể nâng được chiếc ôtô lên?
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Tóm tắt
P = F = 20000N
S = 250 cm2 = 0,025 m2
s = 5 cm2 = 0,0005 m2
f = ? N
Giải
Người này cần dùng một lực ít nhất là
=> f = =
f = 400(N) Đáp số: f = 400N
Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng thì làm thế nào?
Bác dùng ống thăng bằng bọt nước (bình thông nhau ) để xác định mặt bằng phẳng.
Tại sao cái kích nhỏ bé lại có thể nâng chiếc ô tô rất nặng lên?
Vì cái kích là một máy ép thuỷ lực có diện tích pít tông lớn lớn hơn diện tích pít tông nhỏ hàng trăm lần. Lực tác dụng lên pít tông lớn cũng lớn hơn lực tác dụng lên pít tông nhỏ hàng trăm lần.
* Đối với bài học ở tiết học này
- Học bài (Theo Ghi nhớ-SGK và vở ghi)
- Trình bày lại C8, C9 C10 - SGK và bài 8.14 vào vở bài tập.
- Làm bài tập: 8.2; 8.6; 8.13; 8.16 (Sách bài tập vật lí 8)
- * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị trước bài 9: Áp suất khí quyển ( Chuẩn bị một số vỏ hộp sữa, ống hút sạch)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
1. Sử dụng các vật dụng: Ống nhựa, xi lanh kim tiêm hai loại to và nhỏ, keo 502.
2. Cách làm:
- Dùng keo 502 kết nối ống nhựa với 2 xy lanh.
- Kéo pít tông xy lanh lớn ra cho nước vào với lượng nước 30 - 40% mỗi xy lanh.
- Đóng xy lanh to lại sao cho nút pít tông vừa sát mép nước và nước chiểm khoảng 30 – 40% mỗi xy lanh.
Dùng tay ấn pít tông nhỏ, kiểm tra lực xuất hiện ở pít tông lớn.
Có thể cố định đuôi pít tông lớn và để vào đó 1 vật năng. … hoặc dụng lực kế đo các lực tác dụng ở pít tông lớn và pít tông nhỏ … từ đó xác định tỷ lệ về diện tích của hai pít tông.
- Tiết sau nộp sản phẩm.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s, lực này gây……………. lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng …………………… tới pittông lớn có diện tích S và gây nên ……… lên pittông này.
áp suất
truyền nguyên vẹn
lực nâng F
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiếp)
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
Hình 8.6
I. BÌNH THÔNG NHAU
- Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều nhánh nối thông với nhau. HS DỌC C5
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Ta có: pA = d.hA
pB = d.hB
hA < hB nên pA < pB
hA = hB nên pA = pB
pA > pB
pA < pB
pA = pB
hA > hB nên pA > pB
Hình 8.6
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
A
B
hA
hB
Ta có: pA = dn.hA
pB = dx.hB
Chú ý: Trong bình thông nhau chứa các chất lỏng khác nhau đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh là khác nhau nhưng áp suất tại những điểm nằm trên cùng một mặt phẳng ngang có độ lớn bằng nhau.
Trong đó: pA = pB
Suy ra: dn.hA=dx.hB
I. BÌNH THÔNG NHAU
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
8.6 - SBT
A
B
pA = dxăng. hxăng
pB = dnước biển. hnước biển
Vì A, B nằm trên cùng 1 mặt phẳng ngang trong chất lỏng (nước biển) nên: pA = p B
=> h xăng
hnước biển = hxăng - 0,018(m)
Trường THCS Phạm Trấn
Huyện : Gia Lộc
TIẾT 10 . BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
VẬT LÍ 8
KIỂM TRA MIỆNG
Trả lời
Câu 2: Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 32 m so với mặt nước biển. Tính áp suất ở độ sâu ấy. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/ m3
Câu 1: Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình, lên cả thành bình và cả những vật nhúng trong lòng nó theo mọi hướng đều như nhau
Câu 2. Áp suất ở độ sâu ấy là.
p = d. h
= 32. 10300
= 329600 (N/ m2)
Đáp số: p = 329600 N/ m2
Câu 1. Áp suất chất lỏng có đặc điểm gì? Viết công thức tính áp suất chất lỏng.
Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng thì làm thế nào?
Tại sao cái kích nhỏ bé lại có thể nâng chiếc ô tô rất nặng lên?
Tại sao cái kích nhỏ bé lại có thể nâng chiếc ô tô rất nặng lên?
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Tiết 10
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiếp)
Tiết 10
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
- Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều nhánh nối thông với nhau.
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiếp)
a)
b)
c)
hA
hB
hB
hB
hA
hA
Hình 8.6
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều nhánh nối thông với nhau.
1. Dự đoán:
Dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái vẽ ở hình 8.6a,b,c ?
Ta có: pA = d.hA
pB = d.hB
hA < hB nên pA < pB
hA = hB nên pA = pB
hA > hB nên pA > pB
Hình 8.6
pA > pB
pA < pB
pA = pB
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
I. BÌNH THÔNG NHAU
Dự đoán
Thí nghiệm kiểm tra
3. Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Một số bình thông nhau trong đời sống và kĩ thuật.
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Hệ thống kênh, mương thoát nước
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Hệ thống cung cấp nước
Trạm bơm
Bể chứa
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiếp)
C8: Trong hai ấm vẽ ở hình 8.8 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
C8: Ấm có vòi cao hơn (A) thì đựng được nhiều nước hơn vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong thân ấm và vòi ấm luôn ở cùng một độ cao.
I. BÌNH THÔNG NHAU
II. MÁY NÉN THUỶ LỰC
1.Cấu tạo:
Bộ phận chính của máy nén thủy lực gồm hai ống hình trụ, tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng. Mỗi ống có 01 píttông.
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
2. Nguyên tắc hoạt động
Khi ta tác dụng một lực f lên pít tông nhỏ, lực này gây một áp suất p lên chất lỏng, áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông lớn và gây ra lực F nâng pít tông này lên.
?
?
Mà
hay
Vậy: S lớn hơn s bao nhiêu lần thì lực nâng F cũng lớn hơn
lực tác dụng f bấy nhiêu lần
Máy ép nhựa thủy lực
Máy ép cọc thủy lực
Máy cắt thủy lực
Kích thủy lực
B
A
III. VẬN DỤNG
C9
Hình 8.9 v? m?t bình kín cĩ g?n thi?t b? dng d? bi?t m?c ch?t l?ng ch?a trong nĩ. Bình A du?c lm b?ng v?t li?u khơng trong su?t. Thi?t b? B du?c lm b?ng v?t li?u trong su?t. Hy gi?i thích ho?t d?ng c?a thi?t b? ny.
Tr? l?i:
Để biết mực chất lỏng trong bình kín không trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: mực chất lỏng trong bình kín luôn luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
III. VẬN DỤNG
C10
Người ta dùng một lực 1000N để nâng một vật nặng 50000N bằng một máy thuỷ lực. Hỏi diện tích của pít tông lớn và pít tông nhỏ của máy thuỷ lực này có đặc điểm gì?
Trả lời: Tỷ lệ giữa hai lực tác dụng là:
Vậy pít tông lớn có diện tích gấp 50 lần pít tông nhỏ
Bài tập: Một người dùng máy nén thủy lực như hình vẽ: Biết trọng lượng của ôtô là 20000N diện tích của pittông lớn là 250 cm2 diện tích của pittông nhỏ là 5 cm2 người này cần dùng một lực ít nhất là bao nhiêu để có thể nâng được chiếc ôtô lên?
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Tóm tắt
P = F = 20000N
S = 250 cm2 = 0,025 m2
s = 5 cm2 = 0,0005 m2
f = ? N
Giải
Người này cần dùng một lực ít nhất là
=> f = =
f = 400(N) Đáp số: f = 400N
Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng thì làm thế nào?
Bác dùng ống thăng bằng bọt nước (bình thông nhau ) để xác định mặt bằng phẳng.
Tại sao cái kích nhỏ bé lại có thể nâng chiếc ô tô rất nặng lên?
Vì cái kích là một máy ép thuỷ lực có diện tích pít tông lớn lớn hơn diện tích pít tông nhỏ hàng trăm lần. Lực tác dụng lên pít tông lớn cũng lớn hơn lực tác dụng lên pít tông nhỏ hàng trăm lần.
* Đối với bài học ở tiết học này
- Học bài (Theo Ghi nhớ-SGK và vở ghi)
- Trình bày lại C8, C9 C10 - SGK và bài 8.14 vào vở bài tập.
- Làm bài tập: 8.2; 8.6; 8.13; 8.16 (Sách bài tập vật lí 8)
- * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị trước bài 9: Áp suất khí quyển ( Chuẩn bị một số vỏ hộp sữa, ống hút sạch)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
1. Sử dụng các vật dụng: Ống nhựa, xi lanh kim tiêm hai loại to và nhỏ, keo 502.
2. Cách làm:
- Dùng keo 502 kết nối ống nhựa với 2 xy lanh.
- Kéo pít tông xy lanh lớn ra cho nước vào với lượng nước 30 - 40% mỗi xy lanh.
- Đóng xy lanh to lại sao cho nút pít tông vừa sát mép nước và nước chiểm khoảng 30 – 40% mỗi xy lanh.
Dùng tay ấn pít tông nhỏ, kiểm tra lực xuất hiện ở pít tông lớn.
Có thể cố định đuôi pít tông lớn và để vào đó 1 vật năng. … hoặc dụng lực kế đo các lực tác dụng ở pít tông lớn và pít tông nhỏ … từ đó xác định tỷ lệ về diện tích của hai pít tông.
- Tiết sau nộp sản phẩm.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s, lực này gây……………. lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng …………………… tới pittông lớn có diện tích S và gây nên ……… lên pittông này.
áp suất
truyền nguyên vẹn
lực nâng F
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiếp)
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
Hình 8.6
I. BÌNH THÔNG NHAU
- Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều nhánh nối thông với nhau. HS DỌC C5
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Ta có: pA = d.hA
pB = d.hB
hA < hB nên pA < pB
hA = hB nên pA = pB
pA > pB
pA < pB
pA = pB
hA > hB nên pA > pB
Hình 8.6
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
A
B
hA
hB
Ta có: pA = dn.hA
pB = dx.hB
Chú ý: Trong bình thông nhau chứa các chất lỏng khác nhau đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh là khác nhau nhưng áp suất tại những điểm nằm trên cùng một mặt phẳng ngang có độ lớn bằng nhau.
Trong đó: pA = pB
Suy ra: dn.hA=dx.hB
I. BÌNH THÔNG NHAU
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
8.6 - SBT
A
B
pA = dxăng. hxăng
pB = dnước biển. hnước biển
Vì A, B nằm trên cùng 1 mặt phẳng ngang trong chất lỏng (nước biển) nên: pA = p B
=> h xăng
hnước biển = hxăng - 0,018(m)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)