Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Bùi BảoTú |
Ngày 29/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng.
A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.
D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa.
Câu 2: Trong các công thức sau đây, công thức nào dùng để tính áp suất của chất lỏng? (d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là chiều cao cột chất lỏng ).
A. p = d.h
B.
C.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Trong hình vẽ dưới đây, áp suất chất lỏng tại điểm nào lớn nhất? Nhỏ nhất?
A. Tại A lớn nhất, tại D nhỏ nhất
B. Tại B lớn nhất, tại C nhỏ nhất.
C. Tại D lớn nhất, tại A nhỏ nhất.
D. Tai D nhỏ nhất, tại C lớn nhất.
Tại sao con đội nhỏ bé lại có thể nâng một ôtô lớn lên cao?
Bình thông nhau là dụng cụ có hai hay nhiều nhánh được thông đáy với nhau.
C5: Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình vẽ?
a) pA> pB
Mực chất lỏng trong bình sẽ ở trạng thái như hình c (mực chất lỏng ở hai nhánh b»ng nhau)
b) pA < pB
c) pA = pB
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở … … … … độ cao.
cùng một
C8: Trong hai ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
TL : Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn. Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi.
C9. Hình 8.8 vẽ một bình kín A có gắn thiết bị B để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu không trong suốt.
Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này?
TL: Theo nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình A luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy trong thiết bị B.
Bình thông nhau có trong đời sống.
Hệ thống cung cấp nước
Trạm bơm
Bể chứa
Pittông nhỏ
Pittông lớn
Bình thông nhau chứa đầy chất lỏng
- Bộ phận chính của máy nén thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.
Nguyên lí Pascan: Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống:
Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s, lực này gây ………………. lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng …………………………… tới pittông lớn có diện tích S và gây nên ……………….. lên pittông này.
Áp suất
truyền nguyên vẹn
lực nâng F
pA = pB
f
s
A
S
B
F
Kích thủy lực
Máy ép nhựa thủy lực
Máy ép cọc thủy lực
Máy khoan thủy lực
Máy ép phẳng thủy lực
kích thủy lực
Máy ép ngói thủy lực
Máy ép nhựa thủy lực
Máy ép cọc thủy lực
Bài tập 2 : Một ô tô có trọng lượng của là P = 20000 N.
a) Nếu nâng vật lên trực tiếp thì cần một lực F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ?
b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để đưa một ôtô lên cao . Biết pittông nhỏ có diện tích s = 3 dm2, Pittông lớn có diện tích S = 3 m2 . Hãy tính lực f tối thiểu mà người đó tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên.
F = 20000N
*Chất lỏng gây áp suất theo mäi ph¬ng lên đáy bình, thành
bình và các vật ở trong lòng chất lỏng
*C«ng thøc tÝnh ¸p suÊt chÊt láng: p = d.h, trong ®ã h lµ ®é
s©u tÝnh tõ ®iÓm tÝnh ¸p suÊt tíi mÆt tho¸ng chÊt láng, d lµ
träng lîng riªng cña chÊt láng
*Trong bình thông nhau chứa cùng một cột chất lỏng đứng yên,
các mÆt tho¸ng cña chÊt láng ë c¸c nh¸nh kh¸c nhau ®Òu ở cùng
một độ cao
* Máy nén thủy lực:
Có thể xây dựng các đài phun nước theo nguyên tắc bình thông nhau
Các bình nước thường được đặt ở các vị trí cao
Làm bài 8.1, 8.2, 8.3, 8.4 SBT
Chuẩn bị bài Áp suất khí quyển.
Học thuộc phần ghi nhớ
A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.
D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa.
Câu 2: Trong các công thức sau đây, công thức nào dùng để tính áp suất của chất lỏng? (d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là chiều cao cột chất lỏng ).
A. p = d.h
B.
C.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Trong hình vẽ dưới đây, áp suất chất lỏng tại điểm nào lớn nhất? Nhỏ nhất?
A. Tại A lớn nhất, tại D nhỏ nhất
B. Tại B lớn nhất, tại C nhỏ nhất.
C. Tại D lớn nhất, tại A nhỏ nhất.
D. Tai D nhỏ nhất, tại C lớn nhất.
Tại sao con đội nhỏ bé lại có thể nâng một ôtô lớn lên cao?
Bình thông nhau là dụng cụ có hai hay nhiều nhánh được thông đáy với nhau.
C5: Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình vẽ?
a) pA> pB
Mực chất lỏng trong bình sẽ ở trạng thái như hình c (mực chất lỏng ở hai nhánh b»ng nhau)
b) pA < pB
c) pA = pB
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở … … … … độ cao.
cùng một
C8: Trong hai ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
TL : Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn. Vì mực nước trong ấm bằng độ cao của miệng vòi.
C9. Hình 8.8 vẽ một bình kín A có gắn thiết bị B để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu không trong suốt.
Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này?
TL: Theo nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình A luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy trong thiết bị B.
Bình thông nhau có trong đời sống.
Hệ thống cung cấp nước
Trạm bơm
Bể chứa
Pittông nhỏ
Pittông lớn
Bình thông nhau chứa đầy chất lỏng
- Bộ phận chính của máy nén thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.
Nguyên lí Pascan: Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống:
Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s, lực này gây ………………. lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng …………………………… tới pittông lớn có diện tích S và gây nên ……………….. lên pittông này.
Áp suất
truyền nguyên vẹn
lực nâng F
pA = pB
f
s
A
S
B
F
Kích thủy lực
Máy ép nhựa thủy lực
Máy ép cọc thủy lực
Máy khoan thủy lực
Máy ép phẳng thủy lực
kích thủy lực
Máy ép ngói thủy lực
Máy ép nhựa thủy lực
Máy ép cọc thủy lực
Bài tập 2 : Một ô tô có trọng lượng của là P = 20000 N.
a) Nếu nâng vật lên trực tiếp thì cần một lực F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ?
b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để đưa một ôtô lên cao . Biết pittông nhỏ có diện tích s = 3 dm2, Pittông lớn có diện tích S = 3 m2 . Hãy tính lực f tối thiểu mà người đó tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên.
F = 20000N
*Chất lỏng gây áp suất theo mäi ph¬ng lên đáy bình, thành
bình và các vật ở trong lòng chất lỏng
*C«ng thøc tÝnh ¸p suÊt chÊt láng: p = d.h, trong ®ã h lµ ®é
s©u tÝnh tõ ®iÓm tÝnh ¸p suÊt tíi mÆt tho¸ng chÊt láng, d lµ
träng lîng riªng cña chÊt láng
*Trong bình thông nhau chứa cùng một cột chất lỏng đứng yên,
các mÆt tho¸ng cña chÊt láng ë c¸c nh¸nh kh¸c nhau ®Òu ở cùng
một độ cao
* Máy nén thủy lực:
Có thể xây dựng các đài phun nước theo nguyên tắc bình thông nhau
Các bình nước thường được đặt ở các vị trí cao
Làm bài 8.1, 8.2, 8.3, 8.4 SBT
Chuẩn bị bài Áp suất khí quyển.
Học thuộc phần ghi nhớ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi BảoTú
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)