Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Trang Trang |
Ngày 29/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ
MÔN: VẬT LÝ 8
Người thực hiện: Nguyễn Thị Trang
Trường PTDTNT THCS Con Cuông
KIỂM TRA BÀI CŨ
Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất? (Nêu tên và đơn vị các đại lượng tương ứng).
Trả lời: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Công thức: p = F/ S . Trong đó:
p là áp suất, đơn vị đo là: Pa
F là độ lớn của áp lực, đơn vị đo là: N.
S là diện tích mặt bị ép, đơn vị đo là:
(hoặc N/m2)
( m2).
- Nếu đổ chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không? Nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?
- Khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực.
TIẾT 10 - BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG.
Đặt vấn đề: Khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực. Còn khi đổ chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?
1. Thí nghiệm 1.
* Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình và thành bình.
2. Thí nghiệm 2.
* Chất lỏng gây ra áp suất lên các vật ở trong lòng nó.
3. Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra
áp suất lên………..bình,
mà lên cả ……....bình và các vật ở……............ chất lỏng.
đáy
thành
trong lòng
II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG.
Với:
(N/m2).
(N/m3).
(m)
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng
d: trọng lượng riêng của chất lỏng
h: là chiều cao của cột chất lỏng so với mặt thoáng
Từ công thức
<=>
=
=
=
Điều phải chứng minh
CHÚ Ý:
Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) thì có độ lớn như nhau.
III. VẬN DỤNG.
C6. Vì nước biển gây ra áp suất tại mọi điểm trong lòng nó, nếu lặn càng sâu thì áp suất càng lớn nên bộ áo lặn giúp cho người chịu được áp suất lớn này.
0,4m
A
Áp suất nước ở đáy thùng là:
C7. Tóm tắt:
Giải
h1 = 1,2m
h2 = 1,2 – 0,4 = 0,8m
dn = 10000 N/m2
p1 = ? p2 = ?
p1 = d.h1
= 10.000 .1,2
= 12.000
(N/m2)
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2
= 10.000. 0,8
= 8.000
(N/m2)
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG CŨNG CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Ngư dân sử dụng chất nổ để đánh bắt cá
Trong thực tế, việc sử dụng chất nổ để đánh bắt cá đã gây ra tác hại gì đối với môi trường, sinh vật?
Nước ô nhiễm, cá bị chết
Các sinh vật bị chết
* Tác hại: Hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái, có thể gây chết người nếu không cẩn thận.
* Biện pháp :
+Tuyên truyền ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá
+Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ
Đài phun nước
Hệ thống kênh mương thuỷ lợi
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ÁP SUẤT CHẤT LỎNG TRONG THỰC TẾ
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ cao h) có độ lớn như nhau.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà học thuộc nội dung chính của bài
Làm các bài tập liên quan đến áp suất chất lỏng trong sách bài tập.
Đọc trước phần III (bình thông nhau) và máy nén chất lỏng
GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
MÔN: VẬT LÝ 8
Người thực hiện: Nguyễn Thị Trang
Trường PTDTNT THCS Con Cuông
KIỂM TRA BÀI CŨ
Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất? (Nêu tên và đơn vị các đại lượng tương ứng).
Trả lời: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Công thức: p = F/ S . Trong đó:
p là áp suất, đơn vị đo là: Pa
F là độ lớn của áp lực, đơn vị đo là: N.
S là diện tích mặt bị ép, đơn vị đo là:
(hoặc N/m2)
( m2).
- Nếu đổ chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không? Nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?
- Khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực.
TIẾT 10 - BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG.
Đặt vấn đề: Khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực. Còn khi đổ chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?
1. Thí nghiệm 1.
* Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình và thành bình.
2. Thí nghiệm 2.
* Chất lỏng gây ra áp suất lên các vật ở trong lòng nó.
3. Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra
áp suất lên………..bình,
mà lên cả ……....bình và các vật ở……............ chất lỏng.
đáy
thành
trong lòng
II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG.
Với:
(N/m2).
(N/m3).
(m)
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng
d: trọng lượng riêng của chất lỏng
h: là chiều cao của cột chất lỏng so với mặt thoáng
Từ công thức
<=>
=
=
=
Điều phải chứng minh
CHÚ Ý:
Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) thì có độ lớn như nhau.
III. VẬN DỤNG.
C6. Vì nước biển gây ra áp suất tại mọi điểm trong lòng nó, nếu lặn càng sâu thì áp suất càng lớn nên bộ áo lặn giúp cho người chịu được áp suất lớn này.
0,4m
A
Áp suất nước ở đáy thùng là:
C7. Tóm tắt:
Giải
h1 = 1,2m
h2 = 1,2 – 0,4 = 0,8m
dn = 10000 N/m2
p1 = ? p2 = ?
p1 = d.h1
= 10.000 .1,2
= 12.000
(N/m2)
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2
= 10.000. 0,8
= 8.000
(N/m2)
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG CŨNG CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Ngư dân sử dụng chất nổ để đánh bắt cá
Trong thực tế, việc sử dụng chất nổ để đánh bắt cá đã gây ra tác hại gì đối với môi trường, sinh vật?
Nước ô nhiễm, cá bị chết
Các sinh vật bị chết
* Tác hại: Hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái, có thể gây chết người nếu không cẩn thận.
* Biện pháp :
+Tuyên truyền ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá
+Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ
Đài phun nước
Hệ thống kênh mương thuỷ lợi
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ÁP SUẤT CHẤT LỎNG TRONG THỰC TẾ
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ cao h) có độ lớn như nhau.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà học thuộc nội dung chính của bài
Làm các bài tập liên quan đến áp suất chất lỏng trong sách bài tập.
Đọc trước phần III (bình thông nhau) và máy nén chất lỏng
GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trang Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)