Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Ngân |
Ngày 29/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ giáp lặn chịu được áp suất lớn.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Ta đã biết, khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vặt rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực. Còn khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng.
Hãy quan sát hiện tượng xãy ra khi ta đổ nước vào bình.
C1 Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
C2 Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn hay không?
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên.
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên.
C3 Khi nhấn bình vào trong nước rồi buông tay ra kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các hướng khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương và lên các vật trong lòng của nó.
3. Kết luận
C4 Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau đây:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ……… bình, mà lên cả …… bình và các vật ở ……………. chất lỏng.
đáy
thành
trong lòng
Tại sao cái kích nhỏ bé lại có thể nâng được chiếc ô tô nặng? Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng thì phải làm thế nào?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
II. Bình thông nhau:
Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
2
1
3
2
1
?Em hãy cho biết bình thông nhau có cấu tạo như thế nào?
Quan sát
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II. Bình thông nhau:
C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trang thái của hình 8.6.
pA> pB
pA< pB
pA= pB
Hình c
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở ………….. độ cao
cùng một
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
III. Bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
Tiết 11 – Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC
Một vài ứng dụng của bình thông nhau
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
Hệ thống cung cấp nước trong thành phố
Các hồ lọc nước thải nối thông với nhau
Tương lai, bạn nào sẽ xây dựng một đài phun nước thật mát ở Thanh Oai từ nguồn nước trên núi?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
II. Bình thông nhau:
Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
- Máy nén thủy lực.
1. Nguyên lý Pa-xcan:
Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó theo mọi hướng.
2. Cấu tạo máy nén thủy lực:
? Dựa vào thông tin trong SGK hãy mô tả cấu tạo của máy nén thuỷ lực?
- Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.
Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s
và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có
chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
II- Bình thông nhau:
Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
Tiết 11 – Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
III- Máy nén thủy lực.
1. Nguyên lý Pa-xcan:
Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó theo mọi hướng.
2. Cấu tạo máy nén thủy lực:
Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s
và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có
chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông
? Dựa vào thông tin trong sgk em hãy cho biết:
Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có
diện tích s thì lực này sẽ gây ra điều gì?
3. Nguyên tắc hoạt động:
- Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có
diện tích s
? Theo nguyên lý Pa-xcan áp suất này được chất lỏng truyền đi đến đâu và gây nên điều gì?
Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn
đến pittông lớn và gây ra lực F nâng pittông lớn lên.
? Từ biểu thức này ta có thể rút ra kết luận gì?
Kết luận: Pittông lớn có diện tích lớn hơn pittông nhỏ bao
nhiêu lần thì lực nâng F lớn hơn lực f bấy nhiêu lần
*Kết luận: Pittông lớn có diện tích lớn hơn
pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lực
nâng F lớn hơn lực f bấy nhiêu lần
Công dụng của máy nén thủy lực là dùng một lực nhỏ
để nâng vật có khối lượng lớn
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
Tiết 11 – Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC
Một vài ứng dụng của máy nén thủy lực
Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ giáp lặn chịu được áp suất lớn.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Ta đã biết, khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vặt rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực. Còn khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng.
Hãy quan sát hiện tượng xãy ra khi ta đổ nước vào bình.
C1 Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
C2 Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn hay không?
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên.
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên.
C3 Khi nhấn bình vào trong nước rồi buông tay ra kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các hướng khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương và lên các vật trong lòng của nó.
3. Kết luận
C4 Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau đây:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ……… bình, mà lên cả …… bình và các vật ở ……………. chất lỏng.
đáy
thành
trong lòng
Tại sao cái kích nhỏ bé lại có thể nâng được chiếc ô tô nặng? Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng thì phải làm thế nào?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
II. Bình thông nhau:
Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
2
1
3
2
1
?Em hãy cho biết bình thông nhau có cấu tạo như thế nào?
Quan sát
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II. Bình thông nhau:
C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trang thái của hình 8.6.
pA> pB
pA< pB
pA= pB
Hình c
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở ………….. độ cao
cùng một
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
III. Bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
Tiết 11 – Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC
Một vài ứng dụng của bình thông nhau
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
Hệ thống cung cấp nước trong thành phố
Các hồ lọc nước thải nối thông với nhau
Tương lai, bạn nào sẽ xây dựng một đài phun nước thật mát ở Thanh Oai từ nguồn nước trên núi?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
II. Bình thông nhau:
Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
- Máy nén thủy lực.
1. Nguyên lý Pa-xcan:
Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó theo mọi hướng.
2. Cấu tạo máy nén thủy lực:
? Dựa vào thông tin trong SGK hãy mô tả cấu tạo của máy nén thuỷ lực?
- Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.
Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s
và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có
chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
II- Bình thông nhau:
Cấu tạo: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
Tiết 11 – Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
III- Máy nén thủy lực.
1. Nguyên lý Pa-xcan:
Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó theo mọi hướng.
2. Cấu tạo máy nén thủy lực:
Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s
và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có
chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông
? Dựa vào thông tin trong sgk em hãy cho biết:
Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có
diện tích s thì lực này sẽ gây ra điều gì?
3. Nguyên tắc hoạt động:
- Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có
diện tích s
? Theo nguyên lý Pa-xcan áp suất này được chất lỏng truyền đi đến đâu và gây nên điều gì?
Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn
đến pittông lớn và gây ra lực F nâng pittông lớn lên.
? Từ biểu thức này ta có thể rút ra kết luận gì?
Kết luận: Pittông lớn có diện tích lớn hơn pittông nhỏ bao
nhiêu lần thì lực nâng F lớn hơn lực f bấy nhiêu lần
*Kết luận: Pittông lớn có diện tích lớn hơn
pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lực
nâng F lớn hơn lực f bấy nhiêu lần
Công dụng của máy nén thủy lực là dùng một lực nhỏ
để nâng vật có khối lượng lớn
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2)
Tiết 11 – Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC
Một vài ứng dụng của máy nén thủy lực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)