Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Phương Uyên |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Bài 8:
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Nhóm nữ
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng
Công thức tính áp suất chất lỏng
Bình thông nhau
Máy thủy lực
Vận dụng
I
II
III
IV
V
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiếp)
Bài 8:
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
- Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều nhánh nối thông với nhau.
Bình thông nhau là gì?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiếp)
a)
b)
c)
hA
hB
hB
hB
hA
hA
Hình 8.6
Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều nhánh nối thông với nhau.
1. Dự đoán:
Dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái vẽ ở hình 8.6a,b,c ?
Ta có: pA = d.hA
pB = d.hB
hA < hB nên pA < pB
hA = hB nên pA = pB
hA > hB nên pA > pB
Hình 8.6
Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
I. BÌNH THÔNG NHAU
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Kết luận:
Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở …………..độ cao.
cùng một
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
A
B
hA
hB
Ta có: pA = dA.hA
pB = dB.hB
Chú ý: Trong bình thông nhau chứa các chất lỏng khác nhau đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh là khác nhau nhưng áp suất tại những điểm nằm trên cùng một mặt phẳng ngang có độ lớn bằng nhau.
Trong đó: pA = pB
Suy ra: dA.hA=dB.hB
I. BÌNH THÔNG NHAU
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Một số bình thông nhau trong đời sống và kĩ thuật.
Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Hệ thống kênh, mương thoát nước
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Hệ thống cung cấp nước
Trạm bơm
Bể chứa
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
II. MÁY NÉN THUỶ LỰC
1.Cấu tạo:
Bộ phận chính của máy nén thủy lực gồm hai ống hình trụ, tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng. Mỗi ống có 01 pít-tông.
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
2. Nguyên tắc hoạt động
Khi ta tác dụng một lực f lên pít tông nhỏ, lực này gây một áp suất p lên chất lỏng, áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông lớn và gây ra lực F nâng pít tông này lên.
?
?
Mà
hay
Vậy: S lớn hơn s bao nhiêu lần thì lực nâng F cũng lớn hơn
lực tác dụng f bấy nhiêu lần
Máy ép nhựa thủy lực
Máy ép cọc thủy lực
Máy cắt thủy lực
Kích thủy lực
Ai học giỏi
Lý
Mùa thứ
1
a. Bình A
b. Bình B
c. Bình C
d. Bình D
1.Áp suất của nước lên đáy bình nào là lớn nhất ? Tại sao?
Vì p=d.h
Mà hA>hB>hC>hD
dA=dB=dC=dD
Nên pA>pB>pC>pD
C8/ Trong 2 ấm vẽ ở hình trên ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
->Ta thấy vòi ấm và phần thân ấm chính là bình thông nhau, mực nước trong ấm và trong vòi luôn có cùng độ cao nên ấm có vòi cao hơn sẽ đựng được nhiều nước hơn
C9: Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.
A
R
R
B
Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2.020.000N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 860.000N/m2. a. Hỏi tàu đã nối lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định như vậy?
Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên.
Bài tập: Một người dùng máy nén thủy lực như hình vẽ: Biết trọng lượng của ôtô là 20000N diện tích của pit-tông lớn là 250 cm2 diện tích của pit-tông nhỏ là 5cm2 người này cần dùng một lực ít nhất là bao nhiêu để có thể nâng được chiếc ôtô lên?
Tóm tắt
P = F = 20000N
S = 250 cm2 = 0,025 m2
s = 5 cm2 = 0,0005 m2
f = ? N
Giải
Người này cần dùng một lực ít nhất là
=> f = =
f = 400(N) Đáp số: f = 400N
NHÓM 3 :
Thuyết trình:
Trần Ngọc Thủy Tiên
Võ Ngọc Phương Linh
Power point và dữ liệu:
Trần Ngọc Phương Uyên
Trương Nam Anh
Nguyễn Mai Khánh Linh
Một số thành viên khác
Trần Gia Thanh Phụng
Nguyễn Thị Lan Anh
Nguyễn Huỳnh Phương Anh
Trần Mỹ Duyên
Dương Huỳnh Bảo Hân
Hồ Huỳnh Minh Kim
Hồ Ngọc Thu Minh
Ngô Ngọc Thiên Nga
Đoàn Thị Kim Ngân
Lê Thị Hồng Nhi
Phạm Thái Ngọc Nhi
Hồ Phạm Hiền Nhi
Phạm Tâm Như
Hồ Nguyễn Xuân Tuyền
Bùi Thị Phương Thanh
Đàm Phương Thảo
Nguyễn Anh Thư
Phan Anh Thư
Nguyễn Phụng Trâm
Lê thị Ngọc Trâm
Lê Hồng Bảo Trân
Lý Thanh Trúc
Nguyễn Ngọc Minh Uyên
Đoàn Huỳnh Minh Vy
Trần Lê Triệu Vy
CẢM ƠN CÔ KIỀU VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Nhóm nữ
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng
Công thức tính áp suất chất lỏng
Bình thông nhau
Máy thủy lực
Vận dụng
I
II
III
IV
V
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiếp)
Bài 8:
BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
- Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều nhánh nối thông với nhau.
Bình thông nhau là gì?
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG -
BÌNH THÔNG NHAU ( tiếp)
a)
b)
c)
hA
hB
hB
hB
hA
hA
Hình 8.6
Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều nhánh nối thông với nhau.
1. Dự đoán:
Dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái vẽ ở hình 8.6a,b,c ?
Ta có: pA = d.hA
pB = d.hB
hA < hB nên pA < pB
hA = hB nên pA = pB
hA > hB nên pA > pB
Hình 8.6
Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
I. BÌNH THÔNG NHAU
1. Dự đoán
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Kết luận:
Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở …………..độ cao.
cùng một
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
A
B
hA
hB
Ta có: pA = dA.hA
pB = dB.hB
Chú ý: Trong bình thông nhau chứa các chất lỏng khác nhau đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh là khác nhau nhưng áp suất tại những điểm nằm trên cùng một mặt phẳng ngang có độ lớn bằng nhau.
Trong đó: pA = pB
Suy ra: dA.hA=dB.hB
I. BÌNH THÔNG NHAU
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Một số bình thông nhau trong đời sống và kĩ thuật.
Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Hệ thống kênh, mương thoát nước
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
Hệ thống cung cấp nước
Trạm bơm
Bể chứa
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
I. BÌNH THÔNG NHAU
II. MÁY NÉN THUỶ LỰC
1.Cấu tạo:
Bộ phận chính của máy nén thủy lực gồm hai ống hình trụ, tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng. Mỗi ống có 01 pít-tông.
Tiết 10. BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC
2. Nguyên tắc hoạt động
Khi ta tác dụng một lực f lên pít tông nhỏ, lực này gây một áp suất p lên chất lỏng, áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông lớn và gây ra lực F nâng pít tông này lên.
?
?
Mà
hay
Vậy: S lớn hơn s bao nhiêu lần thì lực nâng F cũng lớn hơn
lực tác dụng f bấy nhiêu lần
Máy ép nhựa thủy lực
Máy ép cọc thủy lực
Máy cắt thủy lực
Kích thủy lực
Ai học giỏi
Lý
Mùa thứ
1
a. Bình A
b. Bình B
c. Bình C
d. Bình D
1.Áp suất của nước lên đáy bình nào là lớn nhất ? Tại sao?
Vì p=d.h
Mà hA>hB>hC>hD
dA=dB=dC=dD
Nên pA>pB>pC>pD
C8/ Trong 2 ấm vẽ ở hình trên ấm nào đựng được nhiều nước hơn?
->Ta thấy vòi ấm và phần thân ấm chính là bình thông nhau, mực nước trong ấm và trong vòi luôn có cùng độ cao nên ấm có vòi cao hơn sẽ đựng được nhiều nước hơn
C9: Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.
A
R
R
B
Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2.020.000N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 860.000N/m2. a. Hỏi tàu đã nối lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định như vậy?
Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên.
Bài tập: Một người dùng máy nén thủy lực như hình vẽ: Biết trọng lượng của ôtô là 20000N diện tích của pit-tông lớn là 250 cm2 diện tích của pit-tông nhỏ là 5cm2 người này cần dùng một lực ít nhất là bao nhiêu để có thể nâng được chiếc ôtô lên?
Tóm tắt
P = F = 20000N
S = 250 cm2 = 0,025 m2
s = 5 cm2 = 0,0005 m2
f = ? N
Giải
Người này cần dùng một lực ít nhất là
=> f = =
f = 400(N) Đáp số: f = 400N
NHÓM 3 :
Thuyết trình:
Trần Ngọc Thủy Tiên
Võ Ngọc Phương Linh
Power point và dữ liệu:
Trần Ngọc Phương Uyên
Trương Nam Anh
Nguyễn Mai Khánh Linh
Một số thành viên khác
Trần Gia Thanh Phụng
Nguyễn Thị Lan Anh
Nguyễn Huỳnh Phương Anh
Trần Mỹ Duyên
Dương Huỳnh Bảo Hân
Hồ Huỳnh Minh Kim
Hồ Ngọc Thu Minh
Ngô Ngọc Thiên Nga
Đoàn Thị Kim Ngân
Lê Thị Hồng Nhi
Phạm Thái Ngọc Nhi
Hồ Phạm Hiền Nhi
Phạm Tâm Như
Hồ Nguyễn Xuân Tuyền
Bùi Thị Phương Thanh
Đàm Phương Thảo
Nguyễn Anh Thư
Phan Anh Thư
Nguyễn Phụng Trâm
Lê thị Ngọc Trâm
Lê Hồng Bảo Trân
Lý Thanh Trúc
Nguyễn Ngọc Minh Uyên
Đoàn Huỳnh Minh Vy
Trần Lê Triệu Vy
CẢM ƠN CÔ KIỀU VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Phương Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)