Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Diệu Loan | Ngày 10/05/2019 | 200

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Bài soạn Vật lý 8
1
Tháng 10 năm 2010
Kính chào quí thầy cô về tham dự tiết thao giảng hôm nay

TRƯỜNG THCS HỒ QUANG CẢNH
BÀI DẠY VẬT LÝ 8
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
F: áp lực (N)
S: Diện tích bị ép (m2)
: áp suất (N/m2 hay Pa)
Trả lời:
Biểu thức:
1. Áp suất là gì? Biểu thức tính áp suất, nêu tên, đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức?
Kiểm tra bài cũ:
2. M?t ngu?i dang d?ng m?t mỡnh b?ng hai chõn trờn m?t d?t, d? ỏp su?t m� ngu?i n�y t?o ra trờn m?t d?t tang lờn g?p dụi thỡ ph?i l�m sao?
Trả lời:
Co m?t chõn lờn.
Kiểm tra bài cũ:

- Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn ?
- Tại sao người ta có thể tạo ra những đài phun nước rất đẹp, chúng hoạt động được là dựa trên nguyên tắc nào?
Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH
THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng


So sánh phương của áp lực do vật tác dụng lên bàn với trọng lực của vật?
P
F
Như vậy, vật rắn tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo 1 phương (của trọng lực).
Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH
THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
A
Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1
Hình 8.3
A
B
C


C1:
C2:

Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2

Hình 8.4
Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
Hình 8.4
Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Kết luận
C4: Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau đây:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ……… bình, mà lên cả .......…… bình và các vật ở …………….... chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng

C3:


C4:
: áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa).
d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).
h : là chiều cao của cột chất lỏng (m).
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
** Chú ý 1: Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng khi đó h là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
hA
 A
 B
hB
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU



Giả sử có một khối chất lỏng hìng trụ diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em mà đã học trong bài áp suất chất rắn để chứng minh công thức áp suất trong lòng chất lỏng:
= d.h.
Mà F = P = d.V = d.S.h
Trong đó:
** Chú ý 2: Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có giá trị như nhau.
A
B
C
h
A = B = C
Nước
III. Bình thông nhau
Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:

C5: Đổ nước vào một bình thông nhau có 2 nhánh. Dự đoán khi nước trong bình đứng yên, thì mực nước sẽ ở trạng thái nào?
Hình a
Hình b
Hình c
A
A
A
B
B
B
Hình 8.6

C5: Hình C
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
* Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ……….. độ cao.
cùng
Phanh thủy lực – Phanh đĩa
Máy cắt sắt thủy lực
Con đội thủy lực (Kích thủy lực)
Máy búa thủy lực
Đài phun nước.
Cấp nước cho bộ phận đun nóng.


Máy dùng chất lỏng để nâng các vật nặng.
A
B
A < B
hA< hB
hB
hA
Câu hỏi củng cố
III. Bình thông nhau
Tiết 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
IV. Vận dụng

C6:Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo chịu áp suất lớn?

C6: Hạn chế sự ảnh hưởng đến sức khỏe của người thợ lặn.
C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 0,4m.
Tóm tắt :
d =10000N/m3
h1=
h2 =
1 =?; 2 =?
Giải:
�p su?t c?a nu?c lờn dỏy thựng l�:
1 = d.h1= 10000.1,2 =12000 (Pa)
�p su?t c?a nu?c lờn di?m A l�:
2 = d.h2 =10000.0,8 = 8000 (Pa)
h2
A
h1
0,4m
1,2m
1,2m - 0,4m = 0,8m
1,2m
?
C7:
Tóm tắt :
h1=1,2m
h2=1,2m - 0,4m = 0,8m
d=10000N/m3
1 =?; 2 =?

�p su?t c?a nu?c lờn dỏy thựng l�:
1 = d.h1 = 10000 . 1,2 =12000 (N/m2)
�p su?t c?a nu?c lờn di?m A l�:
2 = d.h2 =10000 . 0,8 = 8000 (N/m2)



Giải:
C8: Trong hai ấm, ấm nào sẽ chứa được nhiều nước hơn? Tại sao?
B
A
Hình 8.7

C8: (về nhà)
C8: Trong hai ấm, ấm nào sẽ chứa được nhiều nước hơn? Tại sao?
B
A
Hình 8.7
h
A
h
B
h
A
h
B
>

C8:
C9: Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt chứa chất lỏng.
Muốn biết mực chất lỏng chứa trong A người ta dùng thiết bị B làm bằng vật liệu trong suốt.
A
B
Giải thích hoạt động của thiết bị B?
Hình 8.8

C9: (về nhà)
* Dặn dò - Hướng dẫn về nhà:
Học phần ghi nhớ.
Trả lời câu C8, C9 / sgk / trang 30, 31.
Đọc phần: “Có thể em chưa biết”.
Làm bài tập: 8.1 đến 8.4 / sbt / trang 26
Bài mới: “Áp suất khí quyển”
Mỗi nhóm chuẩn bịmột vỏ hộp đựng sữa và một ống hút.
Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của ống Tô-ri-xe-li.
* Dặn dò - Hướng dẫn về nhà:
Học phần ghi nhớ.
Trả lời câu C9 / sgk / trang 31.
Đọc phần: “Có thể em chưa biết”.
Làm bài tập: 8.1 đến 8.4 / sbt / trang 26
Bài mới: “Áp suất khí quyển”
Mỗi nhóm chuẩn bị một vỏ hộp đựng sữa và một ống hút.
Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của ống Tô-ri-xe-li.
Trân Trọng Kính Chào
Quý Thầy Cô Và Các Em Học Sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Diệu Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)