Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Vân |
Ngày 10/05/2019 |
170
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Lớp 8A4
môn Vật lý
Áp lực là gì?
Viết công thức tính áp suất, giải thích các đại lượng và đơn vị đo?
Câu 1
Câu 2
Tính áp suất của vật có khối lượng 50kg, tác dụng lên mặt bàn nằm ngang, biết diện tích tiếp xúc là 200 cm2.
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn ?
Ta đã biết rằng khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực.
Nếu khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?
1. Thí nghiệm 1
1. Thí nghiệm 1
Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng.
Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bình.
C1 Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
C1: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
C2 Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn hay không?
C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
2. Thí nghiệm 2
Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên.
C3 Khi nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
C3 : Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương và lên các vật trong lòng của nó.
3. Kết luận
C4 Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau đây:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ……… bình, mà lên cả …… bình và các vật ở ……………. chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
2. Thí nghiệm 2
3. Kết luận
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Việc sử dụng chất nổ để đánh bắt cá
Khi ng d©n cho næ m×n díi biÓn sÏ g©y ra ¸p suÊt lín, ¸p suÊt nµy truyÒn theo mäi ph¬ng g©y t¸c ®éng m¹nh trong mét vïng réng lín. Díi t¸c ®éng cña ¸p suÊt nµy, hÇu hÕt c¸c sinh vËt trong vïng ®ã ®Òu bị chÕt.
ViÖc ®¸nh b¾t b»ng chÊt næ cã t¸c h¹i:
+ Huû diÖt sinh vËt biÓn.
+ ¤ nhiÔm m«i trêng sinh th¸i.
+ Cã thÓ g©y chÕt ngêi nÕu kh«ng cÈn thËn
- BiÖn ph¸p: Tuyªn truyÒn ng d©n kh«ng sö dông chÊt næ ®Ó ®¸nh b¾t c¸. Cã biÖn ph¸p ngăn chÆn hµnh vi ®¸nh b¾t c¸ nµy.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em mà đã học trong bài áp suất chất rắn để chứng minh công thức áp suất trong lòng chất lỏng.
Mà F = P = d.V = d.S.h
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
h
. A
s
Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
hB
. A
.B
hA
Bài tập 1: Tính áp suất tại điểm A biết A cách mặt
thoáng một khoảng hA.
Bài tập 2: So sánh áp suất tại điểm A và điểm B. Biết A và B có cùng một độ sâu.
Nªn pA= pB
Có
hA
= hB
Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h), có độ lớn như nhau.
= d.hB
=> d.hA
Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h), có đặc điểm gì?
Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn ?
Khi lặn sâu áp suất của nước biển tăng (vì độ sâu tăng). Vì vậy người thợ lặn mặc bộ áo giáp mới có khả năng chịu áp suất lớn, nếu không thì người thợ lặn không chịu được áp suất cao này.
III. Vận dụng:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa, N/m2)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
2. Thí nghiệm 2
1. Thí nghiệm 1
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
3. Kết luận:
C7 Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho dnước=10000N/m3)
II. VẬN DỤNG
Giải:
Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 (Pa)
C7 Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm A cách đáy thùng 0,4m. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài tập
Bài tập 4 . So sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D ?
PA= PB = PC = PD
Bình C
Bài tập3: Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Hỏi: áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
B
A
C
DẶN DÒ
Học hiểu phần ghi nhớ của bài
Làm các bài tập từ 8.1 đến 8.12 SBT
Đọc thêm phần có thể em chưa biết
Chuẩn bị trước bài: 8. Soạn các câu
C1C9 SGK
DẶN DÒ
Học thuộc bài cũ
Làm các bài tập từ 8.1, 8.3, 8.5, 8.7 SBT
Đọc thêm phần có thể em chưa biết
Chuẩn bị trước phần còn lại của bài 8.
Sử dụng chất nổ (mìn) để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn đến các sinh vật khác sống trong đó. Dưới tác dụng của áp suất này, hầu hết các sinh vật bị chết.
Cá và sinh vật chết hàng loạt do con người sử dụng chất nổ (mìn) để đánh bắt.
Biện pháp bảo vệ môi trường:
+ Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.
+ Có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này.
Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây ra tác dụng huỷ diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Lớp 8A4
môn Vật lý
Áp lực là gì?
Viết công thức tính áp suất, giải thích các đại lượng và đơn vị đo?
Câu 1
Câu 2
Tính áp suất của vật có khối lượng 50kg, tác dụng lên mặt bàn nằm ngang, biết diện tích tiếp xúc là 200 cm2.
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn ?
Ta đã biết rằng khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực.
Nếu khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?
1. Thí nghiệm 1
1. Thí nghiệm 1
Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng.
Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bình.
C1 Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
C1: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
C2 Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn hay không?
C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
2. Thí nghiệm 2
Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên.
C3 Khi nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các phương khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
C3 : Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương và lên các vật trong lòng của nó.
3. Kết luận
C4 Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau đây:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ……… bình, mà lên cả …… bình và các vật ở ……………. chất lỏng.
thành
đáy
trong lòng
2. Thí nghiệm 2
3. Kết luận
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Việc sử dụng chất nổ để đánh bắt cá
Khi ng d©n cho næ m×n díi biÓn sÏ g©y ra ¸p suÊt lín, ¸p suÊt nµy truyÒn theo mäi ph¬ng g©y t¸c ®éng m¹nh trong mét vïng réng lín. Díi t¸c ®éng cña ¸p suÊt nµy, hÇu hÕt c¸c sinh vËt trong vïng ®ã ®Òu bị chÕt.
ViÖc ®¸nh b¾t b»ng chÊt næ cã t¸c h¹i:
+ Huû diÖt sinh vËt biÓn.
+ ¤ nhiÔm m«i trêng sinh th¸i.
+ Cã thÓ g©y chÕt ngêi nÕu kh«ng cÈn thËn
- BiÖn ph¸p: Tuyªn truyÒn ng d©n kh«ng sö dông chÊt næ ®Ó ®¸nh b¾t c¸. Cã biÖn ph¸p ngăn chÆn hµnh vi ®¸nh b¾t c¸ nµy.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em mà đã học trong bài áp suất chất rắn để chứng minh công thức áp suất trong lòng chất lỏng.
Mà F = P = d.V = d.S.h
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
h
. A
s
Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
hB
. A
.B
hA
Bài tập 1: Tính áp suất tại điểm A biết A cách mặt
thoáng một khoảng hA.
Bài tập 2: So sánh áp suất tại điểm A và điểm B. Biết A và B có cùng một độ sâu.
Nªn pA= pB
Có
hA
= hB
Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h), có độ lớn như nhau.
= d.hB
=> d.hA
Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h), có đặc điểm gì?
Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn ?
Khi lặn sâu áp suất của nước biển tăng (vì độ sâu tăng). Vì vậy người thợ lặn mặc bộ áo giáp mới có khả năng chịu áp suất lớn, nếu không thì người thợ lặn không chịu được áp suất cao này.
III. Vận dụng:
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa, N/m2)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng:
2. Thí nghiệm 2
1. Thí nghiệm 1
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
3. Kết luận:
C7 Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho dnước=10000N/m3)
II. VẬN DỤNG
Giải:
Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 (Pa)
C7 Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm A cách đáy thùng 0,4m. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài tập
Bài tập 4 . So sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D ?
PA= PB = PC = PD
Bình C
Bài tập3: Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Hỏi: áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
B
A
C
DẶN DÒ
Học hiểu phần ghi nhớ của bài
Làm các bài tập từ 8.1 đến 8.12 SBT
Đọc thêm phần có thể em chưa biết
Chuẩn bị trước bài: 8. Soạn các câu
C1C9 SGK
DẶN DÒ
Học thuộc bài cũ
Làm các bài tập từ 8.1, 8.3, 8.5, 8.7 SBT
Đọc thêm phần có thể em chưa biết
Chuẩn bị trước phần còn lại của bài 8.
Sử dụng chất nổ (mìn) để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn đến các sinh vật khác sống trong đó. Dưới tác dụng của áp suất này, hầu hết các sinh vật bị chết.
Cá và sinh vật chết hàng loạt do con người sử dụng chất nổ (mìn) để đánh bắt.
Biện pháp bảo vệ môi trường:
+ Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.
+ Có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này.
Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây ra tác dụng huỷ diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)