Bài 7. Trau dồi vốn từ
Chia sẻ bởi Vũ Thị Mến |
Ngày 09/05/2019 |
112
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Trau dồi vốn từ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS MINH ĐẠO
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9B
MÔN NGỮ VĂN
Giáo viên: Vũ Thị Mến
Tổ : Khoa học xã hội
Trong bài viết số 1, có bạn viết câu như sau:
Con trâu không chỉ là hình ảnh quen thuộc, gắn bó với người nông dân mà nó còn là một sự nghiệp lớn của họ.
Nhận xét về cách dùng từ ngữ của bạn trong câu trên?
“Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.”
(Phạm Văn Đồng, “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”)
Tiếng Việt là ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt.
Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt thì chúng ta phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ
* Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau:
a/ Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.
Vì “ thắng cảnh” là cảnh đẹp -> bỏ từ “ đẹp”
b/ Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm.
“ dự đoán” là đoán trước tình hình, sự việc có thể xảy ra trong tương lai.
-> ước đoán, phỏng đoán, ước tính.
c/ Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội.
Nói về quy mô thì “ mở rộng” hoặc “ thu hẹp”
.
Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần
trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm được đầy
đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ
là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.
* Bài tập nhanh: Tìm những từ ngữ cùng chỉ một nghĩa trong những câu thơ sau :
a. Lòng đâu sẵn mối thương tâm
Thoắt nghe Kiều đã đầm đầm
b. Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước, mấy hàng
c. Nhìn càng lã chã
Rỉ tai, nàng mới giãi lòng thấp cao.
d. Nàng càng như chan
Nỗi lòng luống những bàng hoàn niềm tây.
châu sa
lệ hoa
giọt hồng
giọt ngọc
a. châu sa: giọt nước mắt Kiều khóc thương cho nàng Đạm Tiên.
b.giọt hồng :giọt nước mắt đỏ,tức là nước mắt máu, ý nói khóc lóc thảm thiết(hai mẹ con Kiều khóc lóc thảm thiết khi Mã Giám Sinh đến mua Kiều.)
c.lệ hoa: nước mắt của người con gái đẹp(nước mắt củaThúy Kiều trong đoạn “Mã Giám Sinh mua Kiều).
d.giọt ngọc: giọt nước mắt hình giống hột châu (ngọc).
Bài 1: SGK/101 Chọn cách giải thích đúng:
@ Hậu quả là:
a/ kết quả sau cùng.
b/ kết quả xấu.
@ Đoạt là:
a/ chiếm được phần thắng.
b/ thu được kết quả tốt
@ Tinh tú là:
a/ phần thuần khiết và quý báu nhất.
b/ sao trời (nói khái quát)
Từ lúc chưa có ý thức, cho tới lúc có ý thức, chúng ta đã học chữ của Nguyễn Du.Chắc ai cũng đồng ý với tôi rằng nếu chữ nghĩa “Truyện Kiều” mà xoàng xĩnh thôi thì chắc “Truyện Kiều”, dù tư tưởng sâu xa đến đâu cũng chưa thể thành sách của mọi người.Tôi càng phục tài học với sức sáng tạo của Nguyễn Du trong chữ nghĩa, khi tôi đọc đến câu thơ ông viết ông đã “ở trong ruộng bãi để học câu hát hay của người trồng dâu”. Đó không phải là một câu nói bóng, mà đó là một tâm sự, một kế hoạch học chữ, hay là nói theo cách nói của chúng ta ngày nay: Nguyễn Du đã đi vào học lời ăn tiếng nói nhân dân, cơ sở sáng tạo ngôn ngữ của nhà thơ thiên tài đã dựa thẳng vào đấy.
Xin kể hai ví dụ.Câu thơ của Nguyễn Du có chữ “áy”(Cỏ áy bóng tà…).Chữ “áy” ấy, tài giỏi đến độ dù ta không hiểu nghĩa, nó cũng hiện lên sự ảm đạm.Cho tới năm trước, có dịp đi Thái Bình, về huyện Thái Ninh, tôi được biết chữ “áy” là tiếng vùng quê đấy.Quê vợ Nguyễn Du ở Thái Bình, Nguyễn Du đã ở lâu đất Thái Bình, “cỏ áy” có nghĩa là cỏ vàng úa.Tiếng “áy” ở Thái Bình đã vào văn chương “Truyện Kiều” và trở thành tuyệt vời.
Ví dụ nữa, ba chữ “bén duyên tơ” ở “Truyện Kiều”.Thông thường, ta hiểu “bén duyên” có thể gần gũi với câu tục ngữ “Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén”.Nhưng không phải.Trong nghề ươm tơ, lúc tháo con tằm lấy tơ thì người ta ngâm tằm vào nồi nước nóng, rồi đem guồng ra, vớt tơ lên quay vào guồng, lúc sợi tơ bắt đầu quay vào guồng, người nhà nghề gọi là “tơ bén”.Nếu chỉ viết “bén duyên”không thì còn có thể ngờ, chứ “bén duyên tơ” thì rõ ràng Nguyễn Du của chúng ta đã nghe, học và sáng tạo trên cơ sở công việc của người hái dâu chăn tằm.Nguyễn Du đã trau dồi ngôn ngữ, đêm ngày mài giũa chữ nghĩa kì khu biết chừng nào!
(Theo Tô Hoài, Mỗi chữ phải là một hạt ngọc)
Từ lúc chưa có ý thức, cho tới lúc có ý thức, chúng ta đã học chữ của Nguyễn Du.Chắc ai cũng đồng ý với tôi rằng nếu chữ nghĩa “Truyện Kiều” mà xoàng xĩnh thôi thì chắc “Truyện Kiều”, dù tư tưởng sâu xa đến đâu cũng chưa thể thành sách của mọi người.Tôi càng phục tài học với sức sáng tạo của Nguyễn Du trong chữ nghĩa, khi tôi đọc đến câu thơ ông viết ông đã “ở trong ruộng bãi để học câu hát hay của người trồng dâu”. Đó không phải là một câu nói bóng, mà đó là một tâm sự, một kế hoạch học chữ, hay là nói theo cách nói của chúng ta ngày nay: Nguyễn Du đã đi vào học lời ăn tiếng nói nhân dân, cơ sở sáng tạo ngôn ngữ của nhà thơ thiên tài đã dựa thẳng vào đấy.
Xin kể hai ví dụ.Câu thơ của Nguyễn Du có chữ “áy”(Cỏ áy bóng tà…).Chữ “áy” ấy, tài giỏi đến độ dù ta không hiểu nghĩa, nó cũng hiện lên sự ảm đạm.Cho tới năm trước, có dịp đi Thái Bình, về huyện Thái Ninh, tôi được biết chữ “áy” là tiếng vùng quê đấy.Quê vợ Nguyễn Du ở Thái Bình, Nguyễn Du đã ở lâu đất Thái Bình, “cỏ áy” có nghĩa là cỏ vàng úa.Tiếng “áy” ở Thái Bình đã vào văn chương “Truyện Kiều” và trở thành tuyệt vời.
Ví dụ nữa, ba chữ “bén duyên tơ” ở “Truyện Kiều”.Thông thường, ta hiểu “bén duyên” có thể gần gũi với câu tục ngữ “Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén”.Nhưng không phải.Trong nghề ươm tơ, lúc tháo con tằm lấy tơ thì người ta ngâm tằm vào nồi nước nóng, rồi đem guồng ra, vớt tơ lên quay vào guồng, lúc sợi tơ bắt đầu quay vào guồng, người nhà nghề gọi là “tơ bén”.Nếu chỉ viết “bén duyên”không thì còn có thể ngờ, chứ “bén duyên tơ” thì rõ ràng Nguyễn Du của chúng ta đã nghe, học và sáng tạo trên cơ sở công việc của người hái dâu chăn tằm.Nguyễn Du đã trau dồi ngôn ngữ, đêm ngày mài giũa chữ nghĩa kì khu biết chừng nào!
(Theo Tô Hoài, Mỗi chữ phải là một hạt ngọc)
Rèn luyện để biết thêm những từ chưa
biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên
phải làm để trau dồi vốn từ.
Bài 3: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:
a. Về khuya, đường phố rất im lặng.
b. Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới.
c. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc.
Thay vào bằng từ: “yên tĩnh”, “tĩnh lặng”
Thay vào bằng từ: “thiết lập”
Thay vào bằng từ: cảm động, xúc động
Bỡnh luận ý kiến của Chế Lan Viên
Hãy nghe một anh thanh niên nông thôn rồi nghe bà mẹ của anh hay ông nội của anh nói chuyện ta sẽ hiểu ai là nguời có tiếng nói giàu hỡnh ảnh, sắc màu. Chỉ một chuyện cây lúa thôi, mà biết bao là sáng tạo về ngôn ng?:
Gió đông là chồng lúa chiêm
Gió bấc là duyên lúa mùa
Duợc mùa lúa úa mùa cau
Duợc mùa cau đau mùa lúa
Chiêm khôn hơn mùa dại
Mùa nứt nanh chiêm xanh đầu
Lúa chiêm nép ở đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên
Cô kĩ su nông học ơi, nếu ngày nay cô không nói đuợc tiếng nói nhu vậy n?a, thỡ cụ cú thu du?c mựa lỳa, nhung dó b? m?t c? m?t mựa ngụn ng? d?p d? c?a dõn t?c d?y. B?i th? tụi mu?n , d?ng th?i v?i vi?c gi? gỡn s? trong sỏng c?a ti?ng Vi?t,ph?i gi? gỡn s? giu cú, muụn vn giu cú c?a nú. Trong thúi quen chỳng ta hay t? ti; kh?ng d?nh l?i m?t l?n n?a s? giu cú c?a ti?ng núi c?a dõn t?c cung l m?t di?u quan tr?ng ch? sao.
Thảo luận 3 phút :
-Ti?ngVi?t l m?t ngụn ng? trong sỏng, phong phỳ, cú kh? nang di?n d?t tinh t? tu tu?ng, tỡnh c?m c?a con ngu?i. Di?u dú tru?c h?t du?c th? hi?n trong ngụn ng? c?a ngu?i nụng dõn . Nh?ng cõu t?c ng? núi v? cõy lỳa ,v? mựa mng l m?t bi?u hi?n r?t phong phỳ cho di?u dú.
- Mu?n gi? gỡn s? trong sỏng v giu cú c?a Ti?ng Vi?t thỡ ta ph?i b?t d?u t? vi?c h?c t?p l?i an ti?ng núi c?a nhõn dõn lao d?ng.
- V? d?p c?a nh?ng cõu ca dao , t?c ng? v?n cũn mói. B?i dú l k?t tinh c?a tõm h?n, trớ tu? c?a nhõn dõn.
Bài 5: Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói tới việc lấy tài liệu để viết như sau:
1. Nghe: Lắng tai nghe các cán bộ, nghe các chiến sĩ, nghe đồng bào để lấy tài liệu mà viết.
2. Hỏi: Hỏi những người đi xa về, hỏi nhân dân, hỏi bộ đội những việc, những tình hình ở các nơi.
3. Thấy: Mình phải đi đến, xem xét mà thấy.
4. Xem: Xem báo chí, xem sách vở. Xem báo chí trong nước, xem báo chí nước ngoài.
5. Ghi: Những gì đã nghe, đã thấy, đã hỏi được, đã đọc được, thì chép lấy để dùng và viết.
(Hồ Chí Minh, Cách viết trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Dựa theo ý kiến trên, hãy nêu cách em sẽ thực hiện để làm tăng vốn từ.
- Ghi: Ghi lại những từ đã nghe, đã đọc được để ghi nhớ, tích lũy vốn từ, vận dụng khi phù hợp
Cách thực hiện để trau dồi vốn từ:
- Nghe: Quan sát, lắng nghe lời nói hàng ngày của những người xung quanh, trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Hỏi: Gặp từ ngữ khó, không giải thích được có thể tra từ điển, hỏi người khác (thầy cô giáo).
- Thấy, xem: Đọc sách báo, nhất là các tác phẩm văn học mẫu mực của các nhà văn nổi tiếng.
Bài tập 7(103).Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ ngữ đó.
a) nhuận bút / thù lao;
b) tay trắng / trắng tay;
c) kiểm điểm / kiểm kê;
d) lược khảo / lược thuật;
Bài tập 7(103).Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ ngữ đó.
*Phân biệt nghĩa
a)
b)
nhuận bút
thù lao
Tiền trả cho người viết một tác phẩm
Trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra
tay trắng
trắng tay
Không có chút vốn liếng, của cải gì.
Bị mất hết tất cả tiền bạc, của cải, hoàn toàn không còn gì.
*Tương tự về nhà làm câu c, câu d.
BT8/SGK: Tìm 5 từ ghép và 5 từ láy có yêú tố cấu tạo giống nhau nhưng trật tự các yếu tố khác nhau:
-Cảm thông
-Thiết tha
-Thương xót
-Ao ước
--Đợi chờ
- Khai triển
- Ca ngợi
- Diệu kỳ
- Cực khổ
-Cầu khẩn
-Nhiệm màu
- Bảo đảm
-Than thở
- Hắt hiu
- Hững hờ
- Tả tơi
-Tăm tối
-Bềnh bồng
-Mối manh
- Dào dạt
Lưu ý:
Một số trường hợp ®ảo trật tự c¸c yếu tố cã thể dẫn ®ến sự sai lệch về nghĩa.
Ví dụ:
+ điểm yếu - yếu điểm
+ sĩ tử - tử sĩ
+ bệ hạ - hạ bệ
+ tay trắng - trắng tay
……..………
ngy
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9B
MÔN NGỮ VĂN
Giáo viên: Vũ Thị Mến
Tổ : Khoa học xã hội
Trong bài viết số 1, có bạn viết câu như sau:
Con trâu không chỉ là hình ảnh quen thuộc, gắn bó với người nông dân mà nó còn là một sự nghiệp lớn của họ.
Nhận xét về cách dùng từ ngữ của bạn trong câu trên?
“Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.”
(Phạm Văn Đồng, “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”)
Tiếng Việt là ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt.
Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt thì chúng ta phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ
* Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau:
a/ Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.
Vì “ thắng cảnh” là cảnh đẹp -> bỏ từ “ đẹp”
b/ Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm.
“ dự đoán” là đoán trước tình hình, sự việc có thể xảy ra trong tương lai.
-> ước đoán, phỏng đoán, ước tính.
c/ Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội.
Nói về quy mô thì “ mở rộng” hoặc “ thu hẹp”
.
Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần
trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm được đầy
đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ
là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.
* Bài tập nhanh: Tìm những từ ngữ cùng chỉ một nghĩa trong những câu thơ sau :
a. Lòng đâu sẵn mối thương tâm
Thoắt nghe Kiều đã đầm đầm
b. Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước, mấy hàng
c. Nhìn càng lã chã
Rỉ tai, nàng mới giãi lòng thấp cao.
d. Nàng càng như chan
Nỗi lòng luống những bàng hoàn niềm tây.
châu sa
lệ hoa
giọt hồng
giọt ngọc
a. châu sa: giọt nước mắt Kiều khóc thương cho nàng Đạm Tiên.
b.giọt hồng :giọt nước mắt đỏ,tức là nước mắt máu, ý nói khóc lóc thảm thiết(hai mẹ con Kiều khóc lóc thảm thiết khi Mã Giám Sinh đến mua Kiều.)
c.lệ hoa: nước mắt của người con gái đẹp(nước mắt củaThúy Kiều trong đoạn “Mã Giám Sinh mua Kiều).
d.giọt ngọc: giọt nước mắt hình giống hột châu (ngọc).
Bài 1: SGK/101 Chọn cách giải thích đúng:
@ Hậu quả là:
a/ kết quả sau cùng.
b/ kết quả xấu.
@ Đoạt là:
a/ chiếm được phần thắng.
b/ thu được kết quả tốt
@ Tinh tú là:
a/ phần thuần khiết và quý báu nhất.
b/ sao trời (nói khái quát)
Từ lúc chưa có ý thức, cho tới lúc có ý thức, chúng ta đã học chữ của Nguyễn Du.Chắc ai cũng đồng ý với tôi rằng nếu chữ nghĩa “Truyện Kiều” mà xoàng xĩnh thôi thì chắc “Truyện Kiều”, dù tư tưởng sâu xa đến đâu cũng chưa thể thành sách của mọi người.Tôi càng phục tài học với sức sáng tạo của Nguyễn Du trong chữ nghĩa, khi tôi đọc đến câu thơ ông viết ông đã “ở trong ruộng bãi để học câu hát hay của người trồng dâu”. Đó không phải là một câu nói bóng, mà đó là một tâm sự, một kế hoạch học chữ, hay là nói theo cách nói của chúng ta ngày nay: Nguyễn Du đã đi vào học lời ăn tiếng nói nhân dân, cơ sở sáng tạo ngôn ngữ của nhà thơ thiên tài đã dựa thẳng vào đấy.
Xin kể hai ví dụ.Câu thơ của Nguyễn Du có chữ “áy”(Cỏ áy bóng tà…).Chữ “áy” ấy, tài giỏi đến độ dù ta không hiểu nghĩa, nó cũng hiện lên sự ảm đạm.Cho tới năm trước, có dịp đi Thái Bình, về huyện Thái Ninh, tôi được biết chữ “áy” là tiếng vùng quê đấy.Quê vợ Nguyễn Du ở Thái Bình, Nguyễn Du đã ở lâu đất Thái Bình, “cỏ áy” có nghĩa là cỏ vàng úa.Tiếng “áy” ở Thái Bình đã vào văn chương “Truyện Kiều” và trở thành tuyệt vời.
Ví dụ nữa, ba chữ “bén duyên tơ” ở “Truyện Kiều”.Thông thường, ta hiểu “bén duyên” có thể gần gũi với câu tục ngữ “Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén”.Nhưng không phải.Trong nghề ươm tơ, lúc tháo con tằm lấy tơ thì người ta ngâm tằm vào nồi nước nóng, rồi đem guồng ra, vớt tơ lên quay vào guồng, lúc sợi tơ bắt đầu quay vào guồng, người nhà nghề gọi là “tơ bén”.Nếu chỉ viết “bén duyên”không thì còn có thể ngờ, chứ “bén duyên tơ” thì rõ ràng Nguyễn Du của chúng ta đã nghe, học và sáng tạo trên cơ sở công việc của người hái dâu chăn tằm.Nguyễn Du đã trau dồi ngôn ngữ, đêm ngày mài giũa chữ nghĩa kì khu biết chừng nào!
(Theo Tô Hoài, Mỗi chữ phải là một hạt ngọc)
Từ lúc chưa có ý thức, cho tới lúc có ý thức, chúng ta đã học chữ của Nguyễn Du.Chắc ai cũng đồng ý với tôi rằng nếu chữ nghĩa “Truyện Kiều” mà xoàng xĩnh thôi thì chắc “Truyện Kiều”, dù tư tưởng sâu xa đến đâu cũng chưa thể thành sách của mọi người.Tôi càng phục tài học với sức sáng tạo của Nguyễn Du trong chữ nghĩa, khi tôi đọc đến câu thơ ông viết ông đã “ở trong ruộng bãi để học câu hát hay của người trồng dâu”. Đó không phải là một câu nói bóng, mà đó là một tâm sự, một kế hoạch học chữ, hay là nói theo cách nói của chúng ta ngày nay: Nguyễn Du đã đi vào học lời ăn tiếng nói nhân dân, cơ sở sáng tạo ngôn ngữ của nhà thơ thiên tài đã dựa thẳng vào đấy.
Xin kể hai ví dụ.Câu thơ của Nguyễn Du có chữ “áy”(Cỏ áy bóng tà…).Chữ “áy” ấy, tài giỏi đến độ dù ta không hiểu nghĩa, nó cũng hiện lên sự ảm đạm.Cho tới năm trước, có dịp đi Thái Bình, về huyện Thái Ninh, tôi được biết chữ “áy” là tiếng vùng quê đấy.Quê vợ Nguyễn Du ở Thái Bình, Nguyễn Du đã ở lâu đất Thái Bình, “cỏ áy” có nghĩa là cỏ vàng úa.Tiếng “áy” ở Thái Bình đã vào văn chương “Truyện Kiều” và trở thành tuyệt vời.
Ví dụ nữa, ba chữ “bén duyên tơ” ở “Truyện Kiều”.Thông thường, ta hiểu “bén duyên” có thể gần gũi với câu tục ngữ “Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén”.Nhưng không phải.Trong nghề ươm tơ, lúc tháo con tằm lấy tơ thì người ta ngâm tằm vào nồi nước nóng, rồi đem guồng ra, vớt tơ lên quay vào guồng, lúc sợi tơ bắt đầu quay vào guồng, người nhà nghề gọi là “tơ bén”.Nếu chỉ viết “bén duyên”không thì còn có thể ngờ, chứ “bén duyên tơ” thì rõ ràng Nguyễn Du của chúng ta đã nghe, học và sáng tạo trên cơ sở công việc của người hái dâu chăn tằm.Nguyễn Du đã trau dồi ngôn ngữ, đêm ngày mài giũa chữ nghĩa kì khu biết chừng nào!
(Theo Tô Hoài, Mỗi chữ phải là một hạt ngọc)
Rèn luyện để biết thêm những từ chưa
biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên
phải làm để trau dồi vốn từ.
Bài 3: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:
a. Về khuya, đường phố rất im lặng.
b. Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới.
c. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc.
Thay vào bằng từ: “yên tĩnh”, “tĩnh lặng”
Thay vào bằng từ: “thiết lập”
Thay vào bằng từ: cảm động, xúc động
Bỡnh luận ý kiến của Chế Lan Viên
Hãy nghe một anh thanh niên nông thôn rồi nghe bà mẹ của anh hay ông nội của anh nói chuyện ta sẽ hiểu ai là nguời có tiếng nói giàu hỡnh ảnh, sắc màu. Chỉ một chuyện cây lúa thôi, mà biết bao là sáng tạo về ngôn ng?:
Gió đông là chồng lúa chiêm
Gió bấc là duyên lúa mùa
Duợc mùa lúa úa mùa cau
Duợc mùa cau đau mùa lúa
Chiêm khôn hơn mùa dại
Mùa nứt nanh chiêm xanh đầu
Lúa chiêm nép ở đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên
Cô kĩ su nông học ơi, nếu ngày nay cô không nói đuợc tiếng nói nhu vậy n?a, thỡ cụ cú thu du?c mựa lỳa, nhung dó b? m?t c? m?t mựa ngụn ng? d?p d? c?a dõn t?c d?y. B?i th? tụi mu?n , d?ng th?i v?i vi?c gi? gỡn s? trong sỏng c?a ti?ng Vi?t,ph?i gi? gỡn s? giu cú, muụn vn giu cú c?a nú. Trong thúi quen chỳng ta hay t? ti; kh?ng d?nh l?i m?t l?n n?a s? giu cú c?a ti?ng núi c?a dõn t?c cung l m?t di?u quan tr?ng ch? sao.
Thảo luận 3 phút :
-Ti?ngVi?t l m?t ngụn ng? trong sỏng, phong phỳ, cú kh? nang di?n d?t tinh t? tu tu?ng, tỡnh c?m c?a con ngu?i. Di?u dú tru?c h?t du?c th? hi?n trong ngụn ng? c?a ngu?i nụng dõn . Nh?ng cõu t?c ng? núi v? cõy lỳa ,v? mựa mng l m?t bi?u hi?n r?t phong phỳ cho di?u dú.
- Mu?n gi? gỡn s? trong sỏng v giu cú c?a Ti?ng Vi?t thỡ ta ph?i b?t d?u t? vi?c h?c t?p l?i an ti?ng núi c?a nhõn dõn lao d?ng.
- V? d?p c?a nh?ng cõu ca dao , t?c ng? v?n cũn mói. B?i dú l k?t tinh c?a tõm h?n, trớ tu? c?a nhõn dõn.
Bài 5: Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói tới việc lấy tài liệu để viết như sau:
1. Nghe: Lắng tai nghe các cán bộ, nghe các chiến sĩ, nghe đồng bào để lấy tài liệu mà viết.
2. Hỏi: Hỏi những người đi xa về, hỏi nhân dân, hỏi bộ đội những việc, những tình hình ở các nơi.
3. Thấy: Mình phải đi đến, xem xét mà thấy.
4. Xem: Xem báo chí, xem sách vở. Xem báo chí trong nước, xem báo chí nước ngoài.
5. Ghi: Những gì đã nghe, đã thấy, đã hỏi được, đã đọc được, thì chép lấy để dùng và viết.
(Hồ Chí Minh, Cách viết trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Dựa theo ý kiến trên, hãy nêu cách em sẽ thực hiện để làm tăng vốn từ.
- Ghi: Ghi lại những từ đã nghe, đã đọc được để ghi nhớ, tích lũy vốn từ, vận dụng khi phù hợp
Cách thực hiện để trau dồi vốn từ:
- Nghe: Quan sát, lắng nghe lời nói hàng ngày của những người xung quanh, trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Hỏi: Gặp từ ngữ khó, không giải thích được có thể tra từ điển, hỏi người khác (thầy cô giáo).
- Thấy, xem: Đọc sách báo, nhất là các tác phẩm văn học mẫu mực của các nhà văn nổi tiếng.
Bài tập 7(103).Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ ngữ đó.
a) nhuận bút / thù lao;
b) tay trắng / trắng tay;
c) kiểm điểm / kiểm kê;
d) lược khảo / lược thuật;
Bài tập 7(103).Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ ngữ đó.
*Phân biệt nghĩa
a)
b)
nhuận bút
thù lao
Tiền trả cho người viết một tác phẩm
Trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra
tay trắng
trắng tay
Không có chút vốn liếng, của cải gì.
Bị mất hết tất cả tiền bạc, của cải, hoàn toàn không còn gì.
*Tương tự về nhà làm câu c, câu d.
BT8/SGK: Tìm 5 từ ghép và 5 từ láy có yêú tố cấu tạo giống nhau nhưng trật tự các yếu tố khác nhau:
-Cảm thông
-Thiết tha
-Thương xót
-Ao ước
--Đợi chờ
- Khai triển
- Ca ngợi
- Diệu kỳ
- Cực khổ
-Cầu khẩn
-Nhiệm màu
- Bảo đảm
-Than thở
- Hắt hiu
- Hững hờ
- Tả tơi
-Tăm tối
-Bềnh bồng
-Mối manh
- Dào dạt
Lưu ý:
Một số trường hợp ®ảo trật tự c¸c yếu tố cã thể dẫn ®ến sự sai lệch về nghĩa.
Ví dụ:
+ điểm yếu - yếu điểm
+ sĩ tử - tử sĩ
+ bệ hạ - hạ bệ
+ tay trắng - trắng tay
……..………
ngy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Mến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)