Bài 7. Trau dồi vốn từ
Chia sẻ bởi Ngô Thị Lệ Thanh |
Ngày 08/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Trau dồi vốn từ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
**KIỂM TRA BÀI CŨ
Thuật ngữ biểu thị bao nhiêu khái niệm và ngược lại?
O
O
Trong hai câu sau, trường hợp nào “hỗn hợp”được dùng như một thuật ngữ?
a/Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, biển,...là một hỗn hợp.
b/Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục.
I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ :
*Ví dụ 1/99:
-Ý kiến của Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng
Cần trau dồi
vốn từ
*Ví dụ 2/100:
a/Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.
b/Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm.
C/Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội.
I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ :
*Ví dụ 1/99:
-Ý kiến của Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng
Cần trau dồi
vốn từ
*Ví dụ 2/100:
a/Thắng cảnh đẹp
Thừa “đẹp:
b/Dự đoán
Sai (ước đoán)
c/Đẩy mạnh
Sai (mở rộng)
Cần rèn luyện để nắm được chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
*Ghi nhớ: SGK/100
I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ :
*Ghi nhớ: SGK/100
II/Rèn luyện để làm tăng vốn từ:
I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ :
*Ghi nhớ: SGK/100
II/Rèn luyện để làm tăng vốn từ:
Từ lúc chưa có ý thức, cho tới lúc có ý thức, chúng ta đã học chữ của Nguyễn Du. Chắc ai cũng đồng ý với tôi rằng nếu chữ nghĩa “Truyện Kiều” mà xoàng xĩnh thôi thì chắc “Truyện Kiều”, dù tư tưởng sâu xa đến đâu cũng chưa thể thành sách của mọi người. Tôi càng phục tài học với sức sáng tạo của Nguyễn Du trong chữ nghĩa, khi tôi đọc đến câu thơ ông viết ông đã “ở trong ruộng bãi để học câu hát hay của người trồng dâu”. Đó không phải là một câu nói bóng, mà đó là một tâm sự, một kế hoạch học chữ, hay là nói theo cách nói của chúng ta ngày nay: Nguyễn Du đã đi vào học lời ăn tiếng nói nhân dân, cơ sở sáng tạo ngôn ngữ của nhà thơ thiên tài đã dựa thẳng vào đấy.
Em hiểu ý kiến trên như thế nào?
*Ví dụ II/100:
I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ :
*Ghi nhớ: SGK/100
II/Rèn luyện để làm tăng vốn từ:
*Ví dụ II /100:
-Ý kiến của Tô Hoài Học hỏi thường xuyên để biết thêm
những từ mà mình chưa biết.
*Ghi nhớ: SGK /101
III/Luyện tập:
*Bài tập 1/101: Chọn cách giải thích đúng:
Hậu quả là: a/kết quả sau cùng b/kết quả xấu
Đoạt là:
a/chiếm được phần thắng b/thu được kết quả tốt
Tinh tú là:
a/ Phần thuần khiết và quý báu nhất
b/ sao trên trời (nói khái quát)
*Bài tập 2: Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt:
-”Tuyệt” có nghĩa dứt, không còn gì:
Tuyệt chủng, tuyệt giao,
Tuyệt tự, tuyệt thực
-”Tuyệt” có nghĩa cực kì, nhất:
Tuyệt đỉnh, tuyệt tác,
Tuyệt trần, tuỵệt mật
*Bài tập 3/102: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:
a/Về khuya, đường phố rất im lặng.
b/Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc.
*Bài tập 3/102: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:
a/Về khuya, đường phố rất (im lặng) vắng lặng.
b/Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất
(cảm xúc) cảm động.
*Bài tập 6/103: Hãy chọn từ ngữ thích hợp điền vao chỗ trống:
a/Đồng nghĩa với “nhược điểm” là .................
điểm yếu.
b/ “Cứu cánh” nghĩa là...............................
mục đích cuối cùng.
c/Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là..............
đề đạt.
d/Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là.............
láu táu.
e/Hoảng đến mức có những biểu hiện mất trí là.....................
hoảng loạn.
I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ :
*Ghi nhớ: SGK/100
II/Rèn luyện để làm tăng vốn từ:
*Ví dụ II /100:
-Ý kiến của Tô Hoài Học hỏi thường xuyên để biết thêm
những từ mà mình chưa biết.
*Ghi nhớ: SGK /101
III/Luyện tập:
*Bài tập 1/101: Chọn cách giải thích đúng:
Hậu quả là: a/kết quả sau cùng b/kết quả xấu
Trong các câu sau, câu nào sai lỗi dùng từ?
A/Khủng Long là loài động vật đã bị tuyệt chủng.
B/Truyện Kièu là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguyễn Du.
C/Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần.
o
Dặn Dò:
Hoàn thiện các bài tập còn lại.
Chuẩn bị kĩ văn tự sự, làm bài viết số 2.
Thuật ngữ biểu thị bao nhiêu khái niệm và ngược lại?
O
O
Trong hai câu sau, trường hợp nào “hỗn hợp”được dùng như một thuật ngữ?
a/Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, biển,...là một hỗn hợp.
b/Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục.
I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ :
*Ví dụ 1/99:
-Ý kiến của Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng
Cần trau dồi
vốn từ
*Ví dụ 2/100:
a/Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.
b/Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm.
C/Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội.
I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ :
*Ví dụ 1/99:
-Ý kiến của Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng
Cần trau dồi
vốn từ
*Ví dụ 2/100:
a/Thắng cảnh đẹp
Thừa “đẹp:
b/Dự đoán
Sai (ước đoán)
c/Đẩy mạnh
Sai (mở rộng)
Cần rèn luyện để nắm được chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
*Ghi nhớ: SGK/100
I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ :
*Ghi nhớ: SGK/100
II/Rèn luyện để làm tăng vốn từ:
I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ :
*Ghi nhớ: SGK/100
II/Rèn luyện để làm tăng vốn từ:
Từ lúc chưa có ý thức, cho tới lúc có ý thức, chúng ta đã học chữ của Nguyễn Du. Chắc ai cũng đồng ý với tôi rằng nếu chữ nghĩa “Truyện Kiều” mà xoàng xĩnh thôi thì chắc “Truyện Kiều”, dù tư tưởng sâu xa đến đâu cũng chưa thể thành sách của mọi người. Tôi càng phục tài học với sức sáng tạo của Nguyễn Du trong chữ nghĩa, khi tôi đọc đến câu thơ ông viết ông đã “ở trong ruộng bãi để học câu hát hay của người trồng dâu”. Đó không phải là một câu nói bóng, mà đó là một tâm sự, một kế hoạch học chữ, hay là nói theo cách nói của chúng ta ngày nay: Nguyễn Du đã đi vào học lời ăn tiếng nói nhân dân, cơ sở sáng tạo ngôn ngữ của nhà thơ thiên tài đã dựa thẳng vào đấy.
Em hiểu ý kiến trên như thế nào?
*Ví dụ II/100:
I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ :
*Ghi nhớ: SGK/100
II/Rèn luyện để làm tăng vốn từ:
*Ví dụ II /100:
-Ý kiến của Tô Hoài Học hỏi thường xuyên để biết thêm
những từ mà mình chưa biết.
*Ghi nhớ: SGK /101
III/Luyện tập:
*Bài tập 1/101: Chọn cách giải thích đúng:
Hậu quả là: a/kết quả sau cùng b/kết quả xấu
Đoạt là:
a/chiếm được phần thắng b/thu được kết quả tốt
Tinh tú là:
a/ Phần thuần khiết và quý báu nhất
b/ sao trên trời (nói khái quát)
*Bài tập 2: Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt:
-”Tuyệt” có nghĩa dứt, không còn gì:
Tuyệt chủng, tuyệt giao,
Tuyệt tự, tuyệt thực
-”Tuyệt” có nghĩa cực kì, nhất:
Tuyệt đỉnh, tuyệt tác,
Tuyệt trần, tuỵệt mật
*Bài tập 3/102: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:
a/Về khuya, đường phố rất im lặng.
b/Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc.
*Bài tập 3/102: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:
a/Về khuya, đường phố rất (im lặng) vắng lặng.
b/Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất
(cảm xúc) cảm động.
*Bài tập 6/103: Hãy chọn từ ngữ thích hợp điền vao chỗ trống:
a/Đồng nghĩa với “nhược điểm” là .................
điểm yếu.
b/ “Cứu cánh” nghĩa là...............................
mục đích cuối cùng.
c/Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là..............
đề đạt.
d/Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là.............
láu táu.
e/Hoảng đến mức có những biểu hiện mất trí là.....................
hoảng loạn.
I/Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ :
*Ghi nhớ: SGK/100
II/Rèn luyện để làm tăng vốn từ:
*Ví dụ II /100:
-Ý kiến của Tô Hoài Học hỏi thường xuyên để biết thêm
những từ mà mình chưa biết.
*Ghi nhớ: SGK /101
III/Luyện tập:
*Bài tập 1/101: Chọn cách giải thích đúng:
Hậu quả là: a/kết quả sau cùng b/kết quả xấu
Trong các câu sau, câu nào sai lỗi dùng từ?
A/Khủng Long là loài động vật đã bị tuyệt chủng.
B/Truyện Kièu là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguyễn Du.
C/Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần.
o
Dặn Dò:
Hoàn thiện các bài tập còn lại.
Chuẩn bị kĩ văn tự sự, làm bài viết số 2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Lệ Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)