Bài 7. Trau dồi vốn từ
Chia sẻ bởi Phuc Phuong Hue |
Ngày 08/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Trau dồi vốn từ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiếng việt 9
Trường THCS Thanh Tương
Giáo viên: Phúc Thị Huệ
Trường THCS Thanh Tương
Tiếng việt 9 - Tiết 37:
Giáo viên: Phúc Thị Huệ
Trau dồi vốn từ
" Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta ".
( Phạm Văn Đồng, " Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt " )
Tiết 37: trau dồi vốn từ
I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ
Qua ý kiến đó, em hiểu tác giả muốn nói điều gì?
Biết vận dụng một cách nhuần nhuyễn tiếng Việt trong nói, viết; vì đó là cách giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt có hiệu quả nhất, nó thể hiện lòng tự hào dân tộc và ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc thông qua lời ăn tiếng nói của mỗi người.
Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng
nhu cầu diễn đạt.
Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt, mỗi cá nhân
phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ mà trước hết là trau
dồi vốn từ
Chỉ ra lỗi trong ba câu đã cho? Chữa lại cho đúng
b. Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm
c. Trong những năm gần đây, nhà trường đã dẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội
( thắng cảnh, cảnh đẹp )
dự đoán
( phỏng đoán, ước đoán, ước tính )
đẩy mạnh
(mở rộng, thu hẹp)
a. Việt Nam chúng ta có nhiều thắng cảnh đẹp.
thắng cảnh đẹp.
II. Rèn luyện để tăng thêm vốn từ
cỏ áy
- bén duyên tơ
Học lời ăn tiếng nói của nhân dân
Theo em, vì sao có những lỗi sai này?
=>Do không biết chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ
Nhà văn Tô Hoài nói về vấn đề gì có liên quan đến việc trau dồi vốn từ?
Qua câu chuyện của Tô Hoài, em rút ra bài học gì?
Ghi nhớ:
Rèn luyện để biết thêm những từ ngữ chưa biết, làm
tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ.
Bài tập 1 (SGK trang 101)
Cách giải thích đúng:
- Hậu quả: kết quả xấu
- Đoạt: chiếm được phần thắng.
- Tinh tú: sao trên trời (nói khái quát).
III. Luyện tập
Bài tập 2 (T. 102)
a. Tuyệt
- Dứt, không còn gì:
+ tuyệt chủng (bị mất hẳn giống nòi).
+ tuyệt giao (cắt đứt giao thiệp).
+ tuyệt tự ( không có người nối dõi).
+ tuyệt thực (nhịn đói, không chịu ăn để phản đối- một hình
thức đấu tranh).
Hoạt động nhóm: 3 nhóm
+ Nhóm 1: bài tập 3 ( trang 102).
+ Nhóm 2: bài tập 5 ( trang 103).
+ Nhóm 3: Với mỗi yếu tố Hán Việt sau đây, hãy tìm 2 từ
ghép có yếu tố đó?
bất (không, chẳng); giáo (dạy bảo); hồi ( về,trở về);
yếu (quan trọng).
- Thời gian: 5`
Bài tập 3 (T. 103)
- im lặng -> yên lặng, vắng lặng...
- thành lập, -> thiết lập
- cảm xúc -> xúc động, cảm phục
Bài tập 5 : Để làm tăng vốn từ, cần:
Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hàng ngày của những
người xung quanh và trên các phương tiện thông tin đại
chúng như: phát thanh, truyền hình.
Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm văn học mẫu mực
của những nhà văn nổi tiếng.
- Ghi chép lại những từ ngữ mới đã được nghe được, đọc được.
Gặp những từ ngữ khó, không tự giải thích được thì tra
từ điển hoặc hỏi người khác, nhất là hỏi các thầy cô giáo.
Bài tập 9 ( Trang 104).
- bất (không, chẳng): bất bình đẳng, bất diệt...
- giáo (dạy bảo): giáo viên, giáo dục...
- hồi ( về,trở về): hồi hương, hồi phuc...
- yếu (quan trọng): yếu điểm, xung yếu...
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài, học thuộc phần ghi nhớ
Làm bài tập bài 2, 4, 7, 8, 9.
Soạn bài: Lục Vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
+ Tóm tắt được văn bản, trả lời các câu hỏi 1-> 5
(SGK trang 115).
Chào và hẹn gặp lại!
Trường THCS Thanh Tương
Giáo viên: Phúc Thị Huệ
Trường THCS Thanh Tương
Tiếng việt 9 - Tiết 37:
Giáo viên: Phúc Thị Huệ
Trau dồi vốn từ
" Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta ".
( Phạm Văn Đồng, " Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt " )
Tiết 37: trau dồi vốn từ
I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ
Qua ý kiến đó, em hiểu tác giả muốn nói điều gì?
Biết vận dụng một cách nhuần nhuyễn tiếng Việt trong nói, viết; vì đó là cách giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt có hiệu quả nhất, nó thể hiện lòng tự hào dân tộc và ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc thông qua lời ăn tiếng nói của mỗi người.
Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng
nhu cầu diễn đạt.
Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt, mỗi cá nhân
phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ mà trước hết là trau
dồi vốn từ
Chỉ ra lỗi trong ba câu đã cho? Chữa lại cho đúng
b. Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm
c. Trong những năm gần đây, nhà trường đã dẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội
( thắng cảnh, cảnh đẹp )
dự đoán
( phỏng đoán, ước đoán, ước tính )
đẩy mạnh
(mở rộng, thu hẹp)
a. Việt Nam chúng ta có nhiều thắng cảnh đẹp.
thắng cảnh đẹp.
II. Rèn luyện để tăng thêm vốn từ
cỏ áy
- bén duyên tơ
Học lời ăn tiếng nói của nhân dân
Theo em, vì sao có những lỗi sai này?
=>Do không biết chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ
Nhà văn Tô Hoài nói về vấn đề gì có liên quan đến việc trau dồi vốn từ?
Qua câu chuyện của Tô Hoài, em rút ra bài học gì?
Ghi nhớ:
Rèn luyện để biết thêm những từ ngữ chưa biết, làm
tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ.
Bài tập 1 (SGK trang 101)
Cách giải thích đúng:
- Hậu quả: kết quả xấu
- Đoạt: chiếm được phần thắng.
- Tinh tú: sao trên trời (nói khái quát).
III. Luyện tập
Bài tập 2 (T. 102)
a. Tuyệt
- Dứt, không còn gì:
+ tuyệt chủng (bị mất hẳn giống nòi).
+ tuyệt giao (cắt đứt giao thiệp).
+ tuyệt tự ( không có người nối dõi).
+ tuyệt thực (nhịn đói, không chịu ăn để phản đối- một hình
thức đấu tranh).
Hoạt động nhóm: 3 nhóm
+ Nhóm 1: bài tập 3 ( trang 102).
+ Nhóm 2: bài tập 5 ( trang 103).
+ Nhóm 3: Với mỗi yếu tố Hán Việt sau đây, hãy tìm 2 từ
ghép có yếu tố đó?
bất (không, chẳng); giáo (dạy bảo); hồi ( về,trở về);
yếu (quan trọng).
- Thời gian: 5`
Bài tập 3 (T. 103)
- im lặng -> yên lặng, vắng lặng...
- thành lập, -> thiết lập
- cảm xúc -> xúc động, cảm phục
Bài tập 5 : Để làm tăng vốn từ, cần:
Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hàng ngày của những
người xung quanh và trên các phương tiện thông tin đại
chúng như: phát thanh, truyền hình.
Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm văn học mẫu mực
của những nhà văn nổi tiếng.
- Ghi chép lại những từ ngữ mới đã được nghe được, đọc được.
Gặp những từ ngữ khó, không tự giải thích được thì tra
từ điển hoặc hỏi người khác, nhất là hỏi các thầy cô giáo.
Bài tập 9 ( Trang 104).
- bất (không, chẳng): bất bình đẳng, bất diệt...
- giáo (dạy bảo): giáo viên, giáo dục...
- hồi ( về,trở về): hồi hương, hồi phuc...
- yếu (quan trọng): yếu điểm, xung yếu...
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài, học thuộc phần ghi nhớ
Làm bài tập bài 2, 4, 7, 8, 9.
Soạn bài: Lục Vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
+ Tóm tắt được văn bản, trả lời các câu hỏi 1-> 5
(SGK trang 115).
Chào và hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phuc Phuong Hue
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)