Bài 7. Trau dồi vốn từ
Chia sẻ bởi Thanh Hang |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Trau dồi vốn từ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào
QUÝ THẦY CÔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1/. Thuật ngữ là gì? Thuật ngữ có những đặc điểm nào?
Câu 2/. Điền thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau cho đúng với từng khái niệm?
a/. .. ..................là đại lượng vật lí có trị số bằng quảng đường đi được trong đơn vị thời gian.
Vận tốc
b/... ................. là khoa học nghiên cứu lịch sử của xã hội qua những di tích vật chất của đời sống và hoạt động của con người thời cổ.
Khảo cổ học
c/. .. .................. là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ đồng nghĩa
VD: Cho
Tặng
Biếu
-sắc thái bình thường
-sắc thái thân mật
-sắc thái kính trọng
VD: Gìn giữ
Bảo vệ
Từ ngữ Việt Nam rất phong phú, tinh tế ?ta phải biết cách dùng cho đúng.
?( Vật lí)
?(Lịch sử)
?(Tiếng Việt)
Trau dồi vốn từ
Tuần :7
Tiết: 33
Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ
I/.Đọc đoạn trích trong SGK, cho biết cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng muốn nói điều gì?
"Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta." ( Phạm Văn Đồng)
?+ Tiếng Việt ta vô cùng giàu đẹp, có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu giao tiếp của người Việt.
+ Muốn khai thác khả năng ấy, mỗi cá nhân phải trau dồi, rèn luyện và sử dụng nó một cách nhuần nhuyễn.
Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ
2/.Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau:
a/. Việt Nam chúng ta có nhiều thắng cảnh đẹp.
(?Thừa chữ "đẹp")vì "thắng" nghĩa là "đẹp"
b/. Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm.
(? Sai từ "dự đoán")
(? Sửa lại: ước đoán-phỏng đoán-ước tính)
c/. Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội.
(? Sai từ "đẩy mạnh")
(? Sửa lại: mở rộng )
Ghi nhớ
Muốn sử dụng tốt Tiếng Việt , trước hết cần trau dồi vốn từ:
1/. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và biết cách dùng từ cho đúng.
Hỏi: Vì sao có những lỗi trên? Vậy để dùng từ cho đúng ta phải làm gì?
Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ
Ghi nhớ
Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần trau dồi vốn từ:
1/. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và biết cách dùng từ cho đúng.
II/. Tìm hiểu ý kiến của nhà văn Tô Hoài nói về tài sử dụng ngôn ngữ của nhà thơ Nguyễn Du?(SGK)
VD1:"Một vùng cỏ áy bóng tà
Gió hiu hiu thổi một và bông lau"
Cỏ áy = cỏ vàng úa ? gợi lên sự ảm đạm của cảnh vật.( cách nói của người dân Thái Bình)
VD2:-Trong nghề ươm tơ của người trồng dâu nuôi tằm ngày xưa có từ tơ bén.
?Nguyễn Du đã học và sáng tạo ra từ bén duyên tơ.
?Nguyễn Du đã đi vào học lời ăn tiếng nói của nhân dân, làm cơ sở sáng tạo ngôn ngữ của mình.
? vốn từ Tiếng Việt tăng lên.
2/.- Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ:
Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ
BT 4/. SGK: Bình luận ý kiến của nhà thơ Chế Lan Viên:
"Hãy nghe một thanh niên nông thôn rồi nghe ba, mẹ của anh hay ông nội của anh nói chuyện ta sẽ hiểu ai là người có tiếng nói giàu hình ảnh, sắc màu. Chỉ có chuyện cây lúa thôi , mà biết bao là sáng tạo về ngôn ngữ:
-Gió đông là chồng lúa chiêm
Gió bấc là duyên lúa mùa
-Được mùa lúa, úa mùa cau
Được mùa cau, đau mùa lúa
-Lúa chiêm nép ở đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
BT 5:SGK: Tìm hiểu lời dạy của Chủ tịch HCM đối với nhà báo:
Nghe, hỏi, thấy, xem, ghi.
Ghi nhớ
Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần trau dồi vốn từ:
2/.- Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ:
1/. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và biết cách dùng từ cho đúng.
+Học lời ăn tiếng nói của nhân dân ( ca dao, tục ngữ)
+Phải đọc nhiều, nghe nhiều rồi biết chắt lọc những lời hay ý đẹp để trau dồi ngôn ngữ của mình.
Hỏi: hãy nêu cách em sẽ thực hiện để làm tăng vốn từ?
thích hợp
thất mùa
lúa phát triển tốt khi gặp mưa.
III/. LUYỆN TẬP
BT 3/. SGK: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:
a/. Về khuya, đường phố rất im lặng.
b/. Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới.
c/. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc.
d/. Đoàn khách đi thăm quan Vịnh Hạ Long.
e/. Bạn Lan có yếu điểm là nhút nhát.
?yên tĩnh-vắng lặng
? thiết lập
? xúc động- cảm động
? tham quan
? điểm yếu- nhược điểm
III/.LUYỆN TẬP
BT 6/. SGK: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống cho những câu sau: cứu giúp, mục đích cuối cùng; yếu điểm, điểm yếu, khuyết điểm; đề cử, đề đạt, đề xuất; láu táu, láu lĩnh, liến láu; hoảng hồn, hoảng loạn, hoảng sợ.
a/. Đồng nghĩa với nhược điểm là......
b/. Cứu cánh nghĩa là...........
c/. Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là.....
d/. Nhanh nhảu mà thiếu chính chắn là....
e/. Hoảng đến mức có biểu hiện mất trí là....
điểm yếu
mục đích cuối cùng
đề đạt
láu táu
hoảng loạn
CỦNG CỐ
1/.Vì sao ta phải trau dồi vốn từ? Có mấy cách để trau dồi vốn từ?
Có 2 cách để trau dồi vốn từ
Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ.
2/. Tìm từ dùng sai trong câu văn sau:
Trong những bức tranh nhân gian, chúng ta thấy hình ảnh của những chú bé ngồi trên lưng trâu học bài, thổi sáo.tạo nên bức tranh đồng quê xinh đẹp và thanh tịnh.
?dân gian
?thanh bình
Dặn dò
-Học bài- làm bài tập 1,2,7,8
-Xem bài: tổng kết từ vựng( học lại kiến thức cũ về từ đơn, từ phức, thành ngữ,từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.)
BT 7/. Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với những từ ngữ đó?
a/. tay trắng/ trắng tay
b/. kiểm điểm/ kiểm kê
BT 8/. Tìm 5 từ ghép, 5 từ láy có cấu tạo theo mẫu:
Từ ghép
Từ láy
Yêu thương- thương yêu
Lừng lẫy- lẫy lừng
Chân thành cảm ơn
QUÝ THẦY CÔ
QUÝ THẦY CÔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1/. Thuật ngữ là gì? Thuật ngữ có những đặc điểm nào?
Câu 2/. Điền thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau cho đúng với từng khái niệm?
a/. .. ..................là đại lượng vật lí có trị số bằng quảng đường đi được trong đơn vị thời gian.
Vận tốc
b/... ................. là khoa học nghiên cứu lịch sử của xã hội qua những di tích vật chất của đời sống và hoạt động của con người thời cổ.
Khảo cổ học
c/. .. .................. là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ đồng nghĩa
VD: Cho
Tặng
Biếu
-sắc thái bình thường
-sắc thái thân mật
-sắc thái kính trọng
VD: Gìn giữ
Bảo vệ
Từ ngữ Việt Nam rất phong phú, tinh tế ?ta phải biết cách dùng cho đúng.
?( Vật lí)
?(Lịch sử)
?(Tiếng Việt)
Trau dồi vốn từ
Tuần :7
Tiết: 33
Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ
I/.Đọc đoạn trích trong SGK, cho biết cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng muốn nói điều gì?
"Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta." ( Phạm Văn Đồng)
?+ Tiếng Việt ta vô cùng giàu đẹp, có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu giao tiếp của người Việt.
+ Muốn khai thác khả năng ấy, mỗi cá nhân phải trau dồi, rèn luyện và sử dụng nó một cách nhuần nhuyễn.
Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ
2/.Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau:
a/. Việt Nam chúng ta có nhiều thắng cảnh đẹp.
(?Thừa chữ "đẹp")vì "thắng" nghĩa là "đẹp"
b/. Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm.
(? Sai từ "dự đoán")
(? Sửa lại: ước đoán-phỏng đoán-ước tính)
c/. Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội.
(? Sai từ "đẩy mạnh")
(? Sửa lại: mở rộng )
Ghi nhớ
Muốn sử dụng tốt Tiếng Việt , trước hết cần trau dồi vốn từ:
1/. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và biết cách dùng từ cho đúng.
Hỏi: Vì sao có những lỗi trên? Vậy để dùng từ cho đúng ta phải làm gì?
Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ
Ghi nhớ
Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần trau dồi vốn từ:
1/. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và biết cách dùng từ cho đúng.
II/. Tìm hiểu ý kiến của nhà văn Tô Hoài nói về tài sử dụng ngôn ngữ của nhà thơ Nguyễn Du?(SGK)
VD1:"Một vùng cỏ áy bóng tà
Gió hiu hiu thổi một và bông lau"
Cỏ áy = cỏ vàng úa ? gợi lên sự ảm đạm của cảnh vật.( cách nói của người dân Thái Bình)
VD2:-Trong nghề ươm tơ của người trồng dâu nuôi tằm ngày xưa có từ tơ bén.
?Nguyễn Du đã học và sáng tạo ra từ bén duyên tơ.
?Nguyễn Du đã đi vào học lời ăn tiếng nói của nhân dân, làm cơ sở sáng tạo ngôn ngữ của mình.
? vốn từ Tiếng Việt tăng lên.
2/.- Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ:
Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ
BT 4/. SGK: Bình luận ý kiến của nhà thơ Chế Lan Viên:
"Hãy nghe một thanh niên nông thôn rồi nghe ba, mẹ của anh hay ông nội của anh nói chuyện ta sẽ hiểu ai là người có tiếng nói giàu hình ảnh, sắc màu. Chỉ có chuyện cây lúa thôi , mà biết bao là sáng tạo về ngôn ngữ:
-Gió đông là chồng lúa chiêm
Gió bấc là duyên lúa mùa
-Được mùa lúa, úa mùa cau
Được mùa cau, đau mùa lúa
-Lúa chiêm nép ở đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
BT 5:SGK: Tìm hiểu lời dạy của Chủ tịch HCM đối với nhà báo:
Nghe, hỏi, thấy, xem, ghi.
Ghi nhớ
Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần trau dồi vốn từ:
2/.- Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ:
1/. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và biết cách dùng từ cho đúng.
+Học lời ăn tiếng nói của nhân dân ( ca dao, tục ngữ)
+Phải đọc nhiều, nghe nhiều rồi biết chắt lọc những lời hay ý đẹp để trau dồi ngôn ngữ của mình.
Hỏi: hãy nêu cách em sẽ thực hiện để làm tăng vốn từ?
thích hợp
thất mùa
lúa phát triển tốt khi gặp mưa.
III/. LUYỆN TẬP
BT 3/. SGK: Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:
a/. Về khuya, đường phố rất im lặng.
b/. Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới.
c/. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc.
d/. Đoàn khách đi thăm quan Vịnh Hạ Long.
e/. Bạn Lan có yếu điểm là nhút nhát.
?yên tĩnh-vắng lặng
? thiết lập
? xúc động- cảm động
? tham quan
? điểm yếu- nhược điểm
III/.LUYỆN TẬP
BT 6/. SGK: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống cho những câu sau: cứu giúp, mục đích cuối cùng; yếu điểm, điểm yếu, khuyết điểm; đề cử, đề đạt, đề xuất; láu táu, láu lĩnh, liến láu; hoảng hồn, hoảng loạn, hoảng sợ.
a/. Đồng nghĩa với nhược điểm là......
b/. Cứu cánh nghĩa là...........
c/. Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là.....
d/. Nhanh nhảu mà thiếu chính chắn là....
e/. Hoảng đến mức có biểu hiện mất trí là....
điểm yếu
mục đích cuối cùng
đề đạt
láu táu
hoảng loạn
CỦNG CỐ
1/.Vì sao ta phải trau dồi vốn từ? Có mấy cách để trau dồi vốn từ?
Có 2 cách để trau dồi vốn từ
Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ.
2/. Tìm từ dùng sai trong câu văn sau:
Trong những bức tranh nhân gian, chúng ta thấy hình ảnh của những chú bé ngồi trên lưng trâu học bài, thổi sáo.tạo nên bức tranh đồng quê xinh đẹp và thanh tịnh.
?dân gian
?thanh bình
Dặn dò
-Học bài- làm bài tập 1,2,7,8
-Xem bài: tổng kết từ vựng( học lại kiến thức cũ về từ đơn, từ phức, thành ngữ,từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.)
BT 7/. Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với những từ ngữ đó?
a/. tay trắng/ trắng tay
b/. kiểm điểm/ kiểm kê
BT 8/. Tìm 5 từ ghép, 5 từ láy có cấu tạo theo mẫu:
Từ ghép
Từ láy
Yêu thương- thương yêu
Lừng lẫy- lẫy lừng
Chân thành cảm ơn
QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Hang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)