Bài 7. Trau dồi vốn từ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tâm | Ngày 08/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Trau dồi vốn từ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:



Trâu làm việc rất năng lực. Trâu loại A một ngày kéo cày 3-4 sào, loại B : 2-3 sào, và loại C:1,5 - 2 sào Bắc Bộ.

Ví dụ 1:
" Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta ".
( Phạm Văn Đồng, " Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt " )
- Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả năng kết
hợp rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của
người viết.
- Muốn phát huy khả năng tối đa của tiếng
Việt, mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi
ngôn ngữ của mình mà trước hết phải trau
dồi vốn từ.
Nhận xét:
Ví dụ 2:
* Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau và sửa lại cho đúng ?
b/ Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm
( thắng cảnh, cảnh đẹp )
dự đoán
( phỏng đoán, ước đoán, ước tính )
a/ Việt Nam chúng ta có nhiều thắng cảnh đẹp.
thắng cảnh đẹp.
2. Kết luận:
Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần trau
dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và
chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc
rất quan trọng để trau dồi vốn từ.
B

a/ Nhịn ăn hoàn toàn.
b/ Không có con nối dõi.
c/ Bị mất hẳn nòi giống.
d/ Cắt đứt mối quan hệ.
A
1/ Tuyệt chủng.
2/ Tuyêt giao.
3/ Tuyệt tự
4/ Tuyệt thực
Bài tập nhanh: Chọn thông tin để giải nghĩa cho các từ sau:
II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
1. Ví dụ: Đoạn văn ở sách giáo khoa
Nhận xét:
Nhà văn Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân.
- Nguyễn Du học từ "áy" ở vùng quê Thái Bình - quê vợ để viết nên "Cỏ áy bóng tà" trong Truyện Kiều.
- Nguyễn Du đã nghe và sáng tạo trên cơ sở công việc của người hái dâu chăn tằm mà viết "Bén duyên tơ" trong Truyện Kiều.
Qua đoạn văn phân tích của Tô Hoài, em hãy cho biết làm thế nào để tăng thêm vốn từ?
2. Kết luận.
II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
Rèn luyện để tăng thêm những từ chưa
biết và làm tăng vốn từ là việc làm thường
xuyên để trau dồi vốn từ.
Bài tập 1:
Chọn cách giải thích đúng.
Hậu quả: A. Kết quả sau cùng. B. Kết quả xấu.

Đoạt: A. Chiếm dược phần thắng. B. Thu được kết
quả tốt.
Tinh tú: A. Phần thuần khiết và quý báu. B. Sao trên trời.
B
B
A
Bài tập 3:
Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau:
a. Về khuya, đường phố rất im lặng.
b. Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới.
c. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc.
a. Về khuya, đường phố rất yên tĩnh.
b. Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới.
c. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm động.
Bài tập 6:
Cho các từ ngữ: Phương tiện, cứu giúp, đề bạt, đề xuất, láu táu, hoảng loạn điền vào chỗ chấm sao cho thích hợp:
a. Trình ý kiến nguyện vọng lên cấp trên là.......
b. Nhanh nhảu mà thiếu chính chắn là.....
c. Hoảng đến mức có những biểu hiện mất trí là......
đề bạt
láu táu
hoảng loạn
Bài tập 9:
Với mỗi yếu tố Hán Việt sau đây, hãy tìm các từ ghép có yếu tố đó:
Nhóm 1: Bất (Không, chẳng).
Nhóm 2: Giáo (Dạy bảo).
Nhóm 3: Thuần (dễ bảo, chịu khiến).
Nhóm 4: Suy (Sút kém).
Nhóm 1: Bất : Bất công, bất bình, bất lợi, bất thành...
Nhóm 2: Giáo : Giáo dục, giáo dưỡng, giáo huấn, giáo lí.
Nhóm 3: Thuần : Thuần phục, thuần dưỡng, thuần tính...
Nhóm 4: Suy : Suy sụp, suy nhược, suy giảm, suy vong...
Bài tập nâng cao:
Tiếng Việt của chúng ta là một ngôn ngữ trong sáng giàu và đẹp. Điều đó thấy rất rõ và trước hết là của người nông dân. Những câu tục ngữ, thành ngữ nói về cây lúa và mùa màng đã biểu hiện rất phong phú "chồng lúa chiêm, duyên lúa mùa, úa mùa cau, đau mùa lúa...."
Muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ta phải học tập lời ăn tiếng nói của họ.
Bình luận ý kiến " Bài nói của Chế Lan Viên"
Muốn sử dụng tinh thông tiếng Việt, ngay từ thời thơ ấu, ta phải rèn luyện các kĩ năng nói nghe, quan sát, diễn đạt. Vốn từ giàu có thì "Ăn mới nên đọi nói mới nên lời" vốn từ nghèo nàn thì ăn nói lúng túng như gà mắc tóc. Vì vậy việc trau dồi vốn từ là quan trọng nhất bỡi lẽ "Có bột mới gột nên hồ".
Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học nội dung bài học và hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK.
- Chuẩn bị bài mới: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga và trả lời các câu hỏi:
+ Giới thiệu cuộc đời, sự nghiệp của tác giả Nguyễn Du?
+ Nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nghuyệt Nga được giới thiệu như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)